Động lực tăng trưởng GDP đạt 6-6,5% năm 2024
Động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế năm nay là đầu tư, tập trung vào các công trình trọng điểm. Trong năm 2024, hàng loạt dự án hạ tầng giao thông lớn sẽ chính thức được thi công, có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra, việc tập trung đầu tư vào hạ tầng ở các lĩnh vực công nghệ cao, chất bán dẫn, năng lượng tái tạo để thu hút dòng vốn ngoại cũng sẽ giúp Việt Nam đón đầu nhiều cơ hội.
Ngoài đầu tư, để xuất khẩu tăng trưởng như kỳ vọng, bên cạnh tập trung thị trường truyền thống, Bộ Công thương xác định bên cạnh nguồn vốn tín dụng, cần hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng đến các thị trường mới, thị trường ngách, đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch.
Bên cạnh xuất khẩu, cũng cần chú trọng đến thị trường rộng lớn 100 triệu dân trong nước ngay cả khi xuất khẩu khởi sắc. Hà Nội cũng vừa ban hành kế hoạch kích cầu tiêu dùng, tăng tổng mức bán lẻ để góp phần phát triển kinh tế bền vững
Trong bối cảnh khó khăn, thách thức còn lớn, việc tận dụng các động lực tăng trưởng mới từ các dự án, công trình trọng điểm được đưa vào sử dụng, cũng như tranh thủ các cơ hội phát triển các ngành, lĩnh vực chip bán dẫn, linh kiện, xuất khẩu và tiêu dùng nội địa… có ý nghĩa hết sức quan trọng để Việt Nam đạt được mức tăng trưởng GDP từ 6,0 - 6,5%.
Thương vụ Việt Nam tại Philippines cho biết, theo thống kê của Cơ quan quản lý cấp phép nhập khẩu gạo thuộc Bộ Nông nghiệp Philippines, tính đến cuối tháng 10/2024, Philippines đã nhập khẩu tổng số 3,68 triệu tấn gạo.
Theo đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương, việc cấm các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, 1688, Shein cần được xem xét một cách tổng thể, thận trọng.
Ngành nông nghiệp đang dồn dập đón tin vui khi xuất khẩu gạo và cà phê đồng loạt lập kỷ lục lịch sử, xuất khẩu rau quả cũng bội thu 6,34 tỷ USD chỉ trong 10 tháng năm nay.
Khi Temu đổ bộ vào Việt Nam kèm theo nhiều ưu đãi hấp dẫn, nhiều người đã tải Temu để trải nghiệm. Không chỉ bất ngờ vì giá thành, nhiều người còn ngỡ ngàng vì việc đặt hàng quá nhanh chóng đối với một sàn thương mại điện tử xuyên biên giới.
Ngày 1/11, S&P Global công bố báo cáo chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam. Chỉ số trong tháng 10 đã vượt mốc 50 điểm sau khi chịu tình trạng gián đoạn do cơn bão Yagi gây ra.
Thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đều giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 31/10, khi các nhà đầu tư chú ý đến kết quả kinh doanh của các công ty công nghệ lớn và thận trọng trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
0