Dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) có nhiều đột phá
Về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt, dự thảo luật quy định huy động tối đa nguồn lực của địa phương, mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt. Quy định về rút ngắn, đơn giản hóa trình tự, thủ tục thực hiện đầu tư; quy định về khai thác quỹ đất vùng phụ cận ga đường sắt (TOD) nhằm khai thác tối đa các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt. Từ đó khắc phục những tồn tại, bất cập về thể chế, tạo động lực mới cho sự phát triển của ngành đường sắt; thúc đẩy tính cạnh tranh của phương thức vận tải đường sắt, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.
Dự thảo luật được rà soát, thiết kế lại và giảm 2 chương, 12 điều. Theo đó, dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) gồm 8 chương và 73 điều. Nội dung cơ bản tập trung vào 5 vấn đề đổi mới quan trọng, mang tính đột phá để tạo hành lang pháp lý cho phát triển đường sắt.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu 13 tỉnh, thành phố miền Trung - Tây Nguyên, trong chiều 28/3 tại thành phố Đà Nẵng.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên họp với các đơn vị liên quan về việc thúc đẩy tiến độ triển khai dự án đường dây 500kV Lào Cai -Vĩnh Yên.
Trong tháng 4, nhiều chính sách mới có hiệu lực liên quan đến quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước; chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.
Mối nguy lớn nhất của kinh tế thị trường Việt Nam không phải là sự lấn át của doanh nghiệp nhà nước, mà chính là sự trỗi dậy của một nền kinh tế tư nhân dựa trên “doanh nghiệp sân sau”.
Việc sắp xếp, cắm biển báo giao thông ở TP. Hà Nội đang tồn tại một số bất cập khiến người đi đường gặp khó khăn trong quan sát.
Bộ Nội vụ đánh giá cơ chế “đào thải” cán bộ hiện nay chưa đủ mạnh mẽ, khiến đội ngũ công chức vừa thừa, vừa thiếu, xuất hiện tâm lý né tránh, đùn đẩy, không dám nghĩ, không dám làm.
0