EVN dựa trên ba cơ sở để tăng giá điện
Về cơ sở chính trị, triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có yêu cầu: “áp dụng giá thị trường đối với mọi loại hình năng lượng” và “xoá bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định”.
Về cơ sở pháp lý, việc điều chỉnh giá bán lẻ lần này được thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Đối với cơ sở thực tiễn, theo EVN, giá thành sản xuất điện chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố đầu vào về sản lượng điện phát, giá than, dầu, khí, tỷ giá ngoại tệ.
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, ngày 12/2, nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, chìa khóa để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8% là sự quyết tâm và nỗ lực cao nhất có thể trong toàn hệ thống chính trị.
Thị trường chứng khoán trong nước hôm nay, 12/2, nhóm cổ phiếu của các doanh nghiệp tôn thép trên sàn đồng loạt giảm mạnh dù đã có phiên hồi phục ngày hôm trước.
Quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế 25% đối với thép và nhôm nhập khẩu đang gây nhiều tranh cãi. Lợi bất cập hại là nhận xét chung của nhiều chuyên gia kinh tế về đòn thuế quan này của nhà lãnh đạo Mỹ.
Ngày 12/2, giá vàng miếng và vàng nhẫn SJC đồng loạt giảm. Đặc biệt, giá vàng miếng mua vào được các doanh nghiệp điều chỉnh giảm sâu. Ở chiều ngược lại, giá USD trong nước bứt phá mạnh.
Ngay sau khi Tổng thống Hoa Kỳ quyết định áp thuế bổ sung 25% với nhôm và thép nhập khẩu không miễn trừ, không ngoại lệ, nhiều doanh nghiệp sản xuất nhôm, thép trong nước đã bày tỏ sự lo lắng.
Diễn biến mới nhất của cổ phiếu nhóm ngành thép được cho là đến từ tác động tâm lý, bởi nhiều nhà đầu tư thậm chí còn chưa kịp phân tích các tác động từ việc áp thuế này.
0