Fed nêu lý do cân nhắc cắt giảm lãi suất sớm
Vào cuối năm 2023, chứng khoán tăng vọt, thị trường lao động mạnh mẽ, người tiêu dùng mạnh tay chi tiêu và câu chuyện lạm phát hạ nhiệt mà không làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
Câu chuyện này dường như vẫn còn nguyên vẹn trong năm 2024. Điều này khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) bắt đầu cân nhắc đến việc cắt giảm lãi suất. Một số người thậm chí dự đoán có tới 6 đợt cắt giảm lãi suất bắt đầu từ tháng 3.
Tuy nhiên, chủ tịch FED Jerome Powell và các cộng sự tại ngân hàng trung ương đã bác bỏ những dự đoán này. Thị trường đã đẩy dự đoán cắt giảm lãi suất đi xa hơn trong năm 2024.
Dữ liệu kinh tế mới được công bố cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 đạt 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn dự đoán 2,9% của Cục Thống kê Lao động. CPI so với tháng trước tăng 0,3%, cao hơn so với dự báo là 0,2%. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất (PPI) tháng 1 đạt 0,3%, cao hơn mức dự đoán 0,1%.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025, trong đó sẽ giảm 2% thuế suất thuế VAT, áp dụng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%.
Hãng chế tạo xe hơi General Motors (GM) của Mỹ cho biết đã quyết định cắt giảm 1.000 nhân công trong nỗ lực mới nhất nhằm tiết kiệm chi phí.
Indonesia khẳng định sẽ tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi thông qua các chính sách ưu đãi và kế hoạch mở rộng thêm nhiều đặc khu kinh tế để thu hút các nhà đầu tư châu Á - Thái Bình Dương.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh sớm phục hồi và phát triển kinh tế.
Cả nước hiện còn hơn 80 dự án điện năng lượng tái tạo không được đưa vào khai thác, sử dụng do không đủ điều kiện hưởng biểu giá hỗ trợ, chậm ban hành quy định pháp luật...
Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước 10 tháng đầu năm 2024 ước đạt 1.654,2 nghìn tỷ đồng, bằng 97,2% dự toán, tăng 17,3% so cùng kỳ năm 2023.
0