Ghép tạng, điểm sáng của y tế Việt Nam năm 2024
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cùng lãnh đạo các ban, bộ ngành, cơ quan Trung ương dự hội nghị. Dự tại điểm cầu Hà Nội có Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà.
Năm 2024, ngành y tế đã hoàn thành 3/3 chỉ tiêu kinh tế - xã hội, cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu lớn của ngành, lĩnh vực được Chính phủ giao.
Đặc biệt, Bộ Y tế đã xây dựng, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua hai luật trong một kỳ họp là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Riêng lĩnh vực khám chữa bệnh, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ghi nhận ngành y tế đã làm được nhiều việc đáng tự hào, đó là ca ghép cùng lúc hai tạng gan và tim trên một người.
Về nhiệm vụ trong năm 2025, Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu toàn ngành y tế tập trung hoàn thiện thể chế, pháp luật, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để phát triển hệ thống y tế chất lượng, hiệu quả, công bằng, minh bạch và bền vững.
Bộ Y tế cần tập trung xây dựng và triển khai hệ thống văn bản hướng dẫn luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, Luật Bảo hiểm y tế đồng bộ với Luật Khám bệnh, chữa bệnh; tiếp tục xây dựng Luật Phòng bệnh, Luật Dân số, Luật Thiết bị y tế, Luật An toàn thực phẩm.
Sau gần 4 ngày điều trị tích cực tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang, đến sáng 24/12, bệnh nhân 52 tuổi bị ngộ độc thực phẩm nặng ở quận Long Biên (Hà Nội) đã bình phục.
Sáng 24/12, Bộ Y tế đã triển khai công tác y tế năm 2025 với hình thức trực tiếp và trực tuyến với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Chiều 24/12, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đã công bố kết quả xét nghiệm cho thấy hai mẫu rượu trắng lấy tại tiệc trong hội nghị ở Long Biên có chứa hóa chất acetonitrile, là nguyên nhân gây ngộ độc khiến hai người chết và 20 người nhập viện.
Sáng 24/12, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác y tế năm 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long tham dự Hội nghị.
Trong cuộc sống hiện đại, tình trạng đau lưng sau khi ngủ dậy dần trở nên phổ biến và trẻ hoá, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hàng ngày. Vậy đâu là nguyên nhân và khắc phục thế nào cho hiệu quả?
Việt Nam hiện là quốc gia có số ca ghép tạng cao nhất khu vực Đông Nam Á, nhưng chủ yếu từ nguồn tạng hiến sống. Nguồn tạng hiến từ người cho chết não tại Việt Nam rất hạn chế, trong khi ở các nước phát triển, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tạng này.
0