Giá dầu Nga vượt mức trần phương Tây áp đặt
Theo Reuters, giá dầu Urals giao tháng 10/2024 của Nga đã tăng trở lại mức trên 65 USD/thùng tại các cảng xuất khẩu ở Biển Baltic và Biển Đen, cao hơn 5 USD/thùng so với mức trần giá do phương Tây áp đặt. Tính toán của Reuters dựa trên số liệu của giới buôn dầu cho thấy từ đầu năm nay, giá dầu Urals của Nga chủ yếu cao hơn 60 USD/thùng.
Hồi cuối tháng 8/2024, giá dầu cũng đã chạm 65 USD/thùng. Trong khi đó, các nhà giao dịch cho biết chính sách chiết khấu mạnh cho Ấn Độ và chi phí vận chuyển tăng đã hạn chế phần nào đà tăng giá của dầu Urals, mặc dù mức hạn chế này là không đáng kể.
Trước đó, nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) bao gồm: Mỹ, Canada Anh, Italy, Pháp, Đức và Nhật Bản cùng với Liên minh châu Âu và Australia thống nhất áp trần giá bán dầu Nga ở mức 60 USD/thùng. Theo điều kiện của phương Tây, các nhà cung cấp dầu Nga chỉ được sử dụng dịch vụ phương Tây như vận tải và bảo hiểm nếu giá dầu được giao dịch dưới ngưỡng 60 USD/thùng.
Truyền thông Đức cho biết nghi phạm bị cáo buộc trong vụ lao xe vào đám đông ở một khu chợ Giáng sinh ở thành phố Magdeburg, đông bắc nước này, là Taleb Al Abdulmohsen, một công dân Ả Rập Xê-út. Đáng chú ý, nghi phạm là một bác sĩ tâm lý được đánh giá cao về chuyên môn.
Viện Thống kê và nghiên cứu kinh tế quốc gia Pháp vừa công bố số liệu cho thấy nợ công của nước này tiếp tục tăng trong quý III/2024.
Tờ Financial Times dẫn nguồn thạo tin khẳng định Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump vừa thay đổi yêu cầu với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong đó yêu cầu các quốc gia thành viên của khối tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP, gấp 2,5 lần so với mức hiện tại là 2%.
Tại Slovenia, hang động đá vôi Postojna là một điểm đến không thể bỏ lỡ mỗi dịp Giáng sinh. Đến với hang động này, du khách sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh chúa Giesu ra đời.
Hàng chục nghìn người biểu tình phản đối Tổng thống Yoon Suk Yeol vừa tổ chức mít tinh và diễu hành ở trung tâm Seoul, một tuần sau khi Tổng thống Hàn Quốc bị kiến nghị luận tội vì lệnh thiết quân luật hồi đầu tháng này.
Trước tình trạng khoai tây đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao và biến đổi khí hậu, các nhà khoa học tại Trung Quốc - nước sản xuất khoai tây lớn nhất thế giới - đang nỗ lực nghiên cứu giống khoai tây chịu nhiệt, nhằm bảo vệ nguồn cung cấp lương thực.
0