Giá tiêu dùng có thể tăng sau ngày 1/7
Trong tháng 4, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trong nước đạt hơn 522 nghìn tỉ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ.
Thị trường xuất khẩu tuy phục hồi nhưng chưa vững chắc. Tỉ giá biến động mạnh trong tháng 4 đã tác động đến kế hoạch nhập khẩu, sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Đáng chú ý, từ tháng 5, bước vào cao điểm nắng nóng, khô hạn trên diện rộng, dẫn đến nhu cầu điện, xăng dầu tăng đột biến.
Do vậy, dự kiến, phải tới tháng 7, chỉ số giá tiêu dùng mới có thể tăng do tác động cải cách tiền lương và điều chỉnh giá điện.
Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành theo dõi sát diễn biến thị trường, bảo đảm đủ nguồn cung các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho người dân, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá.
Số người tiêu dùng tại Eurozone sở hữu tiền điện tử đã tăng hơn gấp đôi trong hai năm qua, với phần lớn người sử dụng loại tiền này như một kênh đầu tư.
Trong báo cáo "Hướng tới 2025", VinaCapital nhận định xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong năm tới và tăng trưởng nước ta sẽ phụ thuộc các yếu tố bên trong như tiêu dùng, đầu tư công.
Để ngăn chặn “sốt” hàng và giữ giá ổn định dịp cuối năm, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa lớn phục vụ Tết Nguyên đán 2025.
Tại công điện mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách, quản chặt thu - chi.
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, góp phần kích cầu tiêu dùng, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) sẽ tổ chức chương trình "Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024".
Nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm tại các vùng sản xuất trọng điểm, Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao kiến thức, mở rộng diện tích các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap.
0