Giám sát về quản lý thị trường BĐS, nhà ở xã hội

Trong chương trình phiên họp thứ 37, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét báo cáo kết quả của Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023”.

Đoàn giám sát kỳ vọng kết quả giám sát sẽ giúp Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương có bức tranh toàn cảnh về thị trường bất động sản và nhà ở xã hội; phân tích rõ các vướng mắc đã được gỡ bởi các luật về bất động sản và nhà ở xã hội có hiệu lực từ tháng 8 năm nay. Đồng thời chỉ rõ các bất cập còn tồn tại để tiếp tục kiến nghị các giải pháp nhằm xử lý dứt điểm, tạo điều kiện cho thị trường bất động sản phát triển lành mạnh và triển khai có hiệu quả các chính sách an sinh xã hội về nhà ở theo định hướng của Đảng và Nhà nước.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong chương trình phiên họp thứ 37, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét báo cáo kết quả của Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023”.

Từ 1/8, Luật Kinh doanh Bất động sản 2023 có hiệu lực thi hành, không cho phép chuyển nhượng đất nền có hạ tầng kỹ thuật cho cá nhân tự xây dựng nhà ở.

Nhà đầu cơ đẩy giá đất lên cao gây ra sốt đất ảo tại một số khu vực ở Hà Nội - đây là nhận định được nêu ra tại báo cáo tiêu điểm của Techcombank Priority.

Chính phủ vừa ban Nghị quyết 149/NQ-CP ngày 23/9/2024 về việc xin chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tiếp đà ảm đạm kéo dài, báo cáo tình hình tài chính lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), nhiều doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng cho thấy tình trạng thua lỗ nửa đầu năm.

Trong khi việc đầu cơ, “thổi giá” nhà - đất đang khiến thị trường bị hỗn loạn về giá, một giải pháp được nhiều người đề cập tới là việc đánh thuế từ bất động sản thứ 2.