Giao dịch vay cầm cố giấy tờ có giá tăng mạnh

Thời gian qua, thị trường ghi nhận giao dịch đột biến trong hoạt động cho vay cầm cố giấy tờ có giá (OMO) của Ngân hàng Nhà nước. Riêng trong Phiên giao dịch 23/5, 8 thành viên thị trường đã vay nhà điều hành gần 43.064 tỷ đồng với kỳ hạn 14 ngày và lãi suất là 4,5%/năm.

Bên cạnh đó, kỳ hạn cho vay trên kênh OMO cũng đã tăng từ 7 ngày trong các phiên trước lên 14 ngày, trong khi lãi suất vẫn giữ nguyên so với phiên 22/5 ở mức 4,5%/năm.

Theo nhiều chuyên gia, nhu cầu vay OMO của hệ thống tăng mạnh thường do các nhà băng thiếu nguồn thanh toán và cân đối dự trữ bắt buộc.

Giao dịch vay cầm cố giấy tờ có giá tăng mạnh

Hoạt động bơm ròng kỷ lục của Nhà điều hành diễn ra trong bối cảnh lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh.

Theo số liệu mới nhất được NHNN công bố, lãi suất VND bình quân liên ngân hàng tại kỳ hạn qua đêm (kỳ hạn chính chiếm khoảng 80 - 90% giá trị giao dịch) đã tăng lên 4,55%/năm trong phiên giao dịch ngày 22/5, từ mức 4,08%/năm trong phiên trước đó.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Ông Phạm Nhật Minh Hoàng, con trai tỷ phú Phạm Nhật Vượng, vừa được bổ nhiệm làm CEO Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ FGF - Vì Tương lai Xanh.

Trong 10 tháng của năm 2024, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đạt doanh thu ước tính 137.157 tỷ đồng, tương đương 78% kế hoạch năm.

Trong khoảng một tháng trở lại đây, thị trường bán lẻ trong nước, đặc biệt là lĩnh vực thương mại điện tử xôn xao về một App mua sắm mới, đó là Temu - một nền tảng mua sắm của doanh nghiệp điện tử Trung Quốc. Người tiêu dùng vẫn còn không ít hoài nghi khi Temu xuất hiện rầm rộ nhưng vẫn chưa được cấp phép hoạt động tại Việt Nam.

Thị trường chứng khoán thường được coi là thước đo của nền kinh tế. Khi VN-Index liên tục dao động quanh ngưỡng 1.300 điểm nhưng chưa thể bứt phá thì cũng là lúc mà các nhà đầu tư tự đặt ra câu hỏi: Tại sao kinh tế đang phục hồi và tăng trưởng tốt mà VN-Index vẫn chưa thể bứt phá được? Liệu thị trường có thể vượt qua mốc này một cách bền vững trong tương lai gần hay không?

Bất chấp những thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi) gây ra, kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng trong quý III.

Thương mại điện tử tại Việt Nam đang tăng trưởng nhanh chóng, đạt 20-25%/năm, trở thành kênh phân phối quan trọng. Nhưng tình trạng quảng cáo sai sự thật và hàng giả, hàng nhái cũng ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc hoàn thiện chính sách và siết chặt quản lý.