Gìn giữ những ngôi nhà cổ ở Hà Nội

Trên mảnh đất kinh kỳ, còn đâu đó những ngôi nhà được truyền từ đời này qua đời khác. Những ngôi nhà không chỉ mang sứ mệnh là nơi ở của một gia đình, mà còn như một minh chứng lịch sử cho sự phát triển của mảnh đất Hà Thành. Gìn giữ những ngôi nhà cổ, đó cũng chính là gìn giữ giá trị lịch sử của Hà Nội.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chàng Sơn, ngôi làng cổ phía tây thành phố, nơi có nghề mộc truyền thống lâu đời nhất cả nước, là nơi ra đời của nghệ nhân Nguyễn Huy Khiêm, người thợ mộc tài hoa.

Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh không chỉ được biết đến bởi đôi tay vàng trong các ca phẫu thuật xương khớp, đặc biệt là những ca bệnh phức tạp, mà còn bởi tấm lòng luôn hướng về cộng đồng. Ông là một tấm gương sáng về lòng nhân ái và trách nhiệm xã hội.

Thầy giáo Nguyễn Xuân Khang không chỉ là hiệu trưởng của hàng nghìn học sinh trưởng thành từ ngôi trường Marie Curie Hà Nội, mà còn là hiện thân của lòng nhân ái, của khát vọng xây dựng tương lai tốt đẹp hơn cho các thế hệ tương lai.

Đối với người Hà Nội, nhiếp ảnh không chỉ là nghệ thuật, mà còn là cách để họ kết nối với quá khứ, lưu giữ lại vẻ đẹp và ký ức về mảnh đất mà họ vô cùng trân quý. Nghệ thuật nhiếp ảnh sẽ mãi là cầu nối giữa các thế hệ, gắn kết họ trong niềm tự hào về một Hà Nội, vừa thân thương, vừa vô cùng sâu sắc.

Chỉ dùng phương pháp truyền tải bằng hình và bóng, nhưng nghệ nhân Bùi Văn Tư đã đem đến cho công chúng những câu chuyện về văn hóa và lịch sử của Hà Nội, của Việt Nam một cách vô cùng sáng tạo và cuốn hút.

Nghệ nhân truyền thần là những người có tài năng đặc biệt trong việc khắc họa chân dung, lưu giữ những hình ảnh sống động của con người và tâm hồn qua từng nét vẽ bằng muội than, cũng chính là đang bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung.