Giữ gìn vẻ đẹp áo dài Việt Nam

Ngày nay, áo dài là trang phục được sử dụng nhiều trong các sự kiện, từ những nghi lễ trang trọng trong gia đình, công sở, xã hội, ngoại giao… cho đến biểu diễn nghệ thuật, các cuộc thi, lễ hội... Tuy chưa có văn bản chính thức nào quy định áo dài là quốc phục, nhưng lâu nay trong tâm thức người Việt và trong mắt bạn bè quốc tế thì áo dài là trang phục truyền thống đặc trưng, vừa là biểu tượng văn hóa, vừa tôn vinh vẻ đẹp thanh lịch, nền nã của phụ nữ Việt Nam. Chính vì vậy, bên cạnh việc tạo điểm nhấn cho bộ áo dài thì việc gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống cũng không kém phần quan trọng.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Chiều 24/6, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức Lễ phát động Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024, thu hút sự tham gia của đông đảo các nghệ nhân, nhà thiết kế và sự hưởng ứng của du khách và nhân dân trên địa bàn tỉnh.

Tối 23/6, tại Nhà hát lớn Hà Nội, câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam TP Hà Nội đã chính thức ra mắt.

Cơm lam là món ăn giản dị mà thơm ngon, bắt nguồn từ chính cuộc sống của người dân vùng Tây Bắc từ thuở xa xưa.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch 2576 về việc tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI tại tỉnh Ninh Thuận năm 2024.

Chùa Một Mái - ngôi chùa nhỏ nằm trong quần thể di tích chùa Thầy, thuộc xã Sài Sơn huyện Quốc Oai từng là nơi dừng chân của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trải qua năm tháng, nơi đây đã trở thành địa chỉ đỏ lưu giữ những dấu tích, kỷ vật thân thương về Người

Dự án xây dựng trục Tu Hoàng - đường 70 thuộc phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm được phê duyệt từ quý I/ 2023 nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai. Sự chậm trễ đang ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân.