Hà Nội tiếp tục chấn chỉnh hoạt động đấu giá đất
Giải pháp đầu tiên là phải lập danh sách, công khai các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá nhưng không nộp tiền và bỏ cọc. Công an thành phố có trách nhiệm phát hiện vi phạm trong công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
Bên cạnh đó, UBND thành phố yêu cầu các địa phương hạn chế việc đấu giá để giao đất cho cá nhân tự xây dựng nhà ở. Thay vào đó, ưu tiên đấu giá để thực hiện dự án đầu tư phát triển nhà ở. Đồng thời, không tổ chức đấu giá các khu đất, thửa đất có giá khởi điểm thấp, không có khả năng bù đắp chi phí, nguồn lực đầu tư tạo quỹ đất; chuyển quỹ đất này sang làm các khu tái định cư phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng.
Năm 2024, công tác đấu giá quyền sử dụng đất dự kiến hoàn thành kế hoạch thu 25 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, UBND thành phố Hà Nội xác định hoạt động đấu giá đất còn tồn tại nhiều hạn chế, cần tiếp tục khắc phục.
Nhằm đảm bảo trật tự xây dựng, hạn chế các vụ cháy, nổ xảy ra đối với loại hình nhà ở riêng lẻ. Bộ Xây dựng đã chủ trì biên soạn tiêu chuẩn Việt Nam quy định các yêu cầu kỹ thuật chung trong thiết kế, xây dựng mới hoặc cải tạo nhà ở riêng lẻ.
Chênh lệch giá đất đền bù theo Luật Đất đai 2024 và luật năm 2013 dẫn tới phát sinh vướng mắc trong hơn 1.000 dự án trên địa bàn Hà Nội.
Trước những tồn tại trong hoạt động đấu giá đất, UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo các quận, huyện, thị xã thực hiện cấp bách một số giải pháp để khắc phục; đồng thời yêu cầu các sở, ngành chức năng giám sát chặt chẽ hoạt động đấu giá đất.
Trong báo cáo thị trường mới đây, hãng dịch vụ bất động sản Cushman & Wakefield cho biết giá thuê văn phòng tại Hà Nội và TP.HCM có xu hướng tiếp tục tăng trong hai năm tới.
Sau 20 năm, những vướng mắc về giải phóng mặt bằng, quy hoạch tại Khu đô thị mới Chi Đông (huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) đang được tháo gỡ.
0