Hạ tầng giao thông Thủ đô sau 15 năm hợp nhất

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, lĩnh vực giao thông vận tải đã đạt được những thành tựu đáng kể cả về lượng và chất, tăng cường kết nối giao thông Hà Nội với các tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô. Đồng thời, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô. Mời quý độc giả cùng nhìn lại một số hạ tầng giao thông nổi bật của Hà Nội.

Sau 15 năm hợp nhất, diện mạo hạ tầng giao thông Hà Nội đã có những bước đột phá, góp phần to lớn trong kết nối vùng và thúc đẩy phát triển KT-XH Thủ đô.

Đồ họa: Thanh Nga

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Vỉa hè vốn được dành cho người đi bộ. Nhưng lâu nay, bóng dáng người đi bộ thì ít, mà hàng quán, ô tô, xe máy ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè thì nhiều.

Sáng 2/7, với 85/86 đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua nghị quyết về việc thống nhất chủ trương ban hành đề án nâng cao năng lực và bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trên địa bàn Thủ đô giai đoạn đến năm 2025, định hướng năm 2030.

Hà Nội sẽ tổ chức 30 điểm bắn pháo hoa với 31 trận địa nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô 10/10 năm nay.

Nghị quyết của HĐND thành phố quy định việc đặt tên, điều chỉnh độ dài một số đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024, gồm 22 tuyến đường, phố đặt tên mới; 3 tuyến phố điều chỉnh độ dài và 2 công trình công cộng đặt tên mới của 7 quận, huyện.

Hà Nội sẽ hoàn thành xây dựng Đề án phục hồi chất lượng môi trường và phát triển hệ thống 04 dòng sông nội đô là Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét.

Thành phố Hà Nội dự kiến sẽ hoàn thành gần 600 km đường sắt đô thị với tổng số vốn hơn 55 tỷ USD trong năm nay.