Hiệp ước Quốc tế chống ô nhiễm nhựa liệu có khả thi| Nhìn ra Thế giới| 17/11/2023

Vòng đàm phán thứ 3 về hạn chế ô nhiễm rác thải nhựa toàn cầu đang diễn ra tại thủ đô Nairobi của Kenya từ ngày 13 đến 19/11, dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc. Các cuộc đàm phán được dự báo sẽ căng thẳng với 2 luồng quan điểm: hạn chế lượng nhựa được sản xuất, hay chỉ quản lý rác thải nhựa thông qua tái chế và tái sử dụng. Hội nghị mang ý nghĩa quan trọng khi lần đầu tiên một văn bản cụ thể được đưa lên bàn đàm phán. Một yếu tố khác đang được tranh luận là các nước tham gia hiệp ước có thể tự do xác định các cam kết của riêng mình, hay sẽ phải bắt buộc tuân thủ cam kết chung.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo báo cáo xu hướng toàn cầu năm 2024 của Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc, số người buộc phải rời bỏ nhà cửa để di dời trên thế giới đã lên đến mức cao mới trong lịch sử.

Ngày 30/6 tới, nước Pháp sẽ bước vào cuộc tổng tuyển cử được đánh giá là có ý nghĩa sống còn, khi các đảng cực hữu được dự báo sẽ giành chiến thắng và gia tăng ảnh hưởng mạnh mẽ trong Quốc hội. Giới chuyên gia lo ngại kết quả bầu cử không chỉ tạo ra tình thế nguy hiểm cho sự ổn định chính trị ở Pháp mà cả châu Âu.

Tổng thống Joe Biden và cựu Tổng thống Donald Trump có quan điểm khác nhau về nhiều vấn đề quan trọng có thể sẽ gây ra tranh cãi gay gắt. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là nhận định của cử tri về khả năng lãnh đạo đất nước của mỗi người trong bốn năm tới.

Trí tuệ nhân tạo (AI) được phát triển nhằm nâng cao chất lượng sống của con người, nhưng đồng thời kéo theo vấn đề đạo đức cùng không ít mối lo về quyền kiểm soát.

Diễn đàn Davos mùa hè được tổ chức tại thành phố Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc từ ngày 25 - 27/6, với sự tham gia của hơn 1.600 đại diện các nhà lãnh đạo, giới kinh doanh, chuyên gia đến từ gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Trong hơn hai năm tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Nga đã liên tục thay đổi chiến thuật tác chiến, cải thiện vũ khí cũng như kỹ năng chiến đấu.