Hồi ức 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường tới Điện Biên Phủ' (phần 17) - Hữu Mai

Sau thành công của đợt một chiến dịch Hòa Bình, ta tiếp tục đập vỡ phòng tuyến sông Đà, tiêu diệt điểm cao 400, 600, Đá Chông, Chẹ, chặn đánh các cánh quân viện trên các trục được 87, Ba Vì, Mỹ Khê. Quân Pháp nhận thấy không đủ lực lượng bảo vệ phòng tuyến sông Đà nên rút lui toàn bộ, chỉ để lại cụm cứ điểm Đan Thê, La Phù gần Trung Hà, Sơn Tây. Địch dự định sẽ tăng cường phòng ngự tuyến đường số 6 và thị xã Hòa Bình. Qua 20 ngày chiến đấu, ta đã tiêu diệt được bộ phận lớn của quân địch, đường tiếp tế trên sông Đà của địch bị tê liệt. Đường số 6 bị chia cắt, quân Pháp ở Hòa Bình đã hoàn toàn chuyển sang thế phòng ngự bị động.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tại Bình Định, Thành gặp lại người cha đức độ của mình. Cuộc gặp gỡ lần này một lần nữa khẳng định kỳ vọng mà cha anh đã để lại. Dấu chân của Nguyễn Tất Thành in xuống cực Nam Trung Bộ, nghe theo lời cha anh đến dạy ở trường Dục Thanh.

Tại trường Quốc học Huế, Tất Thành gặp lại những người bạn cũ đã không quản ngại khó khăn giúp đỡ mình năm xưa. Cùng với bạn của mình, trong một lần nhân dân ta nổ ra biểu tình, Thành đi trong đội ngũ đấu tranh đòi quyền sống. Sau cuộc nổi dậy đó, Tất Thành bị cảnh sát săn đuổi.

Chặng đường học Tiểu học Đông Ba đã kết thúc, tâm trí Thành lại bộn bề với bao hy vọng chờ đợi được gọi vào 'Thiên đường trường học' niên khóa 1906 - 1907. Cùng lúc đó, anh xốn sang với cuộc vận động chống Pháp do các sĩ phu yêu nước đang nhen lên.

Bắt đầu từ những ngày sửa soạn theo cha lên đường vào kinh đô Huế lần hai cùng với cha và anh, Côn bận rộn chuẩn bị mọi thứ để tạm biệt mọi người.

Ở phần này chúng ta sẽ cùng đắm chìm vào những cảm xúc sâu lắng mà nhà văn đã gợi lên trong những ngày tháng cuối ở làng Sen của ba cha con cậu bé Côn trước khi cha cậu vào kinh thành Huế nhậm chức. Dù đã đỗ quan Phó bảng, nhưng ông Sắc khước từ cả việc triều đình gọi bởi ông còn trách nhiệm làm tròn chữ hiếu với cụ đồ An thay người vợ đã mất của mình.

Sau nhiều lần đi thi, ông cử Nguyễn Sinh Sắc đã đỗ cuộc thi hương chức danh Phó bảng. Hồi hương sau khi đỗ quan lớn, ông được dân làng và hội đồng hương đón rước trịnh trọng kiệu vọng chiếu hoa, dân làng góp nhau dựng nhà. Nhưng với bản tính liêm minh, đức hạnh, ông Sắc không hề thấy vui vì sự trịnh trọng này.