Hơn 50% doanh nghiệp xuất khẩu qua thương mại điện tử

Theo Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), hơn 50% doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử, trong khi 47% sử dụng website hoặc ứng dụng tự xây dựng.

Thương mại điện tử xuyên biên giới tăng trưởng 28,5% mỗi năm, với các thị trường trọng điểm như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Năm 2023, doanh nghiệp Việt xuất khẩu 17 triệu sản phẩm qua Amazon, tăng 50% về giá trị so với năm trước.

Hình thức này giúp mở rộng thị trường, tăng doanh số và nâng cao nhận diện thương hiệu quốc tế.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, Năm 2024, thị trường trong nước đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của hoạt động bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng với mức tăng trưởng ấn tượng 9% so với năm trước.

Ngành tài chính dự kiến số thu từ thuế thu nhập cá nhân khoảng 160.000 tỷ đồng, tuy nhiên, theo thông tin từ Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính), số thu từ thuế thu nhập cá nhân cả năm ước thực hiện là 189.000 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước.

Bộ Công Thương dẫn số liệu Tổng cục Hải quan cho biết, ước tính, trong quý IV/2024, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,5 tỷ USD.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng của các năm 2018, 2019 và 2022 trong giai đoạn 2011-2024.

Năm 2024, thị trường trái phiếu doanh nghiệp sơ cấp Việt Nam ghi nhận tổng giá trị phát hành đạt tới 443.000 tỉ đồng, tăng mạnh so với mức 311.240 tỷ đồng của năm 2023.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tháng 12/2024, có trên 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trên phạm vi cả nước, tăng 14% so với tháng 11.