Hướng đi mới trong bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống| Chuyện ở ngoại thành| 18/11/2023

Không chỉ có thế mạnh về sản phẩm thủ công, các làng nghề Hà Nội còn mang trong mình bề dày lịch sử, văn hóa. Ở các làng nghề Hà Nội hội tụ các lễ hội đặc sắc, cảnh quan sinh thái tươi đẹp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch văn hóa.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hà Nội đang phấn đấu trở thành hình mẫu của cả nước về phát triển nông nghiệp gắn với đô thị hóa nông thôn. Trong đó khâu đột phá là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số vào sản xuất song hành với xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

Hà Nội ưu tiên phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Đặc biệt, đối với sản phẩm nông nghiệp chủ lực của thành phố, nhiều mô hình liên kết chuỗi được xây dựng thành công, hoạt động hiệu quả.

Hà Nội là một trong số ít các địa phương trong cả nước có tốc độ phát triển hợp tác xã nhanh cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh việc giải quyết việc làm cho người lao động, hợp tác xã còn giữ vai trò bao tiêu và tiếp thị sản phẩm, cung ứng vật tư nông nghiệp... giúp nông dân yên tâm sản xuất. Để hợp tác xã phát triển như kỳ vọng, trở thành động lực trong xây dựng nông thôn mới và chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội cần có những giải pháp chiến lược phù hợp.

Trước sự biến đổi khí hậu, đòi hỏi nhân loại phải có những hành động thích ứng. Và, xu hướng sản xuất xanh và tiêu dùng xanh đã trở thành tất yếu.

Phát triển nông nghiệp tuần hoàn không phải là câu chuyện mới với thế giới, nhưng với nông nghiệp Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, đây vẫn là vấn đề cần sự vào cuộc của cơ quan quản lý, cũng như hình mẫu thực tế để phát huy cao hơn nữa giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Với nỗ lực đổi mới cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng một thửa đất, những năm qua, nhiều mô hình nông nghiệp nhiều triển vọng đã xuất hiện và được nhân rộng.