Hướng tới phát triển phương tiện giao thông đường bộ sử dụng điện

Việt Nam là 1 trong số quốc gia thuộc nhóm đầu chịu sự tác động của biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó chất lượng không khí luôn ở mức báo động. Nguyên nhân gây nên ô nhiễm không khí chủ yếu từ 3 nguồn: hoạt động giao thông, công nghiệp và xây dựng. Trong đó, ô nhiễm từ giao thông lớn nhất. Ước tính cả nước có khoảng 60 triệu mô tô, xe máy trực tiếp phát thải gây ô nhiễm. Chính vì vậy, bài toán giao thông cho đô thị Việt Nam đang cần những giải pháp đột phá mạnh mẽ trong giai đoạn tới.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
Từ khóa:
user image
user image
User
Ý KIẾN

Cách mạng công nghiệp 4.0, sự chuyển đổi số mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang tạo nên một thị trường lao động hiện đại, năng động. Điều này đã đặt ra những thách thức không nhỏ cho người lao động.

"Xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông phải được kiểm tra định kỳ về phát thải khí thải theo lộ trình thực hiện và mức tiêu chuẩn khí thải do Thủ tướng Chính phủ quy định" là điểm mới đáng chú ý tại Dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi. Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ nhằm tổ chức quản lý, kiểm soát nguồn khí thải do hoạt động của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gây ra, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm không khí, hạn chế phương tiện cá nhân không đảm bảo an toàn kỹ thuật.

Nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đã được đưa vào các chương trình công tác lớn của Thành ủy Hà Nội ở nhiều nhiệm kỳ liên tiếp. Mới đây nhất, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 về tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, góp phần xây dựng đô thị văn minh, làm cho Hà Nội trở thành một “đô thị đáng sống”.

Sau thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người lao động đã quay trở lại làm việc. Ngay từ những ngày đầu Xuân, nhiều doanh nghiệp đã bội thu đơn hàng, công nhân tất bật bắt nhịp sản xuất, báo hiệu một năm mới nhiều thắng lợi.

Với trên 1.200 lễ hội, Hà Nội là địa phương có số lượng lễ hội lớn nhất cả nước. Việc tổ chức lễ hội bảo đảm bản sắc văn hóa, an toàn, lành mạnh và văn minh là một nỗ lực rất lớn của cấp ủy, chính quyền cũng như nhân dân, nhất là vai trò của cán bộ văn hóa ở cơ sở, Ban quản lý di tích địa phương. Dịp đầu năm mới này cũng là khung thời gian diễn ra nhiều lễ hội, công tác tổ chức, vận hành cũng như thực hiện các biện pháp giám sát, quản lý càng cần được đẩy mạnh để xây dựng các lễ hội luôn là điểm đến thu hút người dân và du khách mỗi dịp xuân về.

Gần đây trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của không ít tập thể cấp ủy, địa phương, đơn vị; trong tham mưu, xử lý công việc của nhiều cá nhân cán bộ, công chức, viên chức đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, cần được thẳng thắn nhìn nhận, phân tích, đánh giá nguyên nhân để có giải pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời. Thời gian qua các cấp uỷ, Đảng trong toàn Đảng bộ thành phố đã triển khai học tập, cụ thể hoá kế hoạch phù hợp với thực tiễn địa phương, cơ quan, đơn vị.