Hưởng ứng tháng hành động vì bình đẳng giới| Vì chất lượng dân số Thủ đô| 20/11/2023

Theo báo cáo khoảng cách giới toàn cầu năm 2022, Chỉ số xếp hạng về bình đẳng giới của Việt Nam là 83/146 quốc gia, tăng 4 bậc so với năm 2021. Tuy nhiên, định kiến giới, bạo lực trên cơ sở giới; xâm hại phụ nữ trẻ em còn tồn tại, cả nước cũng như trên địa bàn Hà Nội, thời gian qua, một số vụ việc rất nghiêm trọng, gây bức xúc dư luận xã hội, trong đó nạn nhân chủ yếu là phụ nữ và trẻ em gái.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Từ năm 2016 tới nay, để phòng bệnh tan máu bẩm sinh, nâng cao chất lượng dân số, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội đã dành nguồn kinh phí để thực hiện nhiều biện pháp, trong đó có việc xét nghiệm miễn phí và tư vấn cho học sinh THPT tại tất cả các quận, huyện trên địa bàn thành phố.

Với các bạn nhỏ trong độ tuổi mầm non thì giáo viên hoàn toàn có thể khơi gợi sự hứng thú luyện tập thể thao, sự ham thích vận động qua những hoạt động trên lớp.

Hà Nội đang đặc biệt chú trọng đến công tác khám sàng lọc khiếm thính cho trẻ mầm non với mục tiêu phát hiện sớm các vấn đề về thính lực, từ đó can thiệp kịp thời để hỗ trợ sự phát triển ngôn ngữ và khả năng nghe nói của trẻ.

Khám sàng lọc khiếm thính là một trong những nội dung trong đề án sàng lọc trước sinh và sơ sinh của thành phố Hà Nội, đã được triển khai từ nhiều năm nay.

Khi được tham gia các hoạt động thể chất phù hợp, trẻ sẽ phát triển sức bền, sự nhanh nhẹn, linh hoạt, góp phần đem đến cho bé một thể lực tốt và dẻo dai, từ đó giúp giải phóng năng lượng, tạo tâm trạng thoải mái và hứng thú hơn trong học tập.

Sàng lọc khiếm thính nhằm phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh về chức năng nghe của trẻ, từ đó tư vấn và điều trị kịp thời cho trẻ không may bị mắc bệnh để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và khả năng nghe nói được tốt hơn. Điều này không chỉ góp phần giảm thiểu số trẻ bị dị tật bẩm sinh, giúp trẻ phát triển bình thường mà còn góp phần nâng cao chất lượng dân số.