Huy động sức dân ở Đan Phượng | Nông thôn mới Hà Nội| 10/9/2023

Xây dựng nông thôn mới với chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm đã trở thành phong trào rộng khắp cả nước trong thời gian qua. Nhiều địa phương không chỉ nhận được sự ủng hộ của người dân, mà còn cả về vật chất. Câu chuyện xây dựng nông thôn mới tại huyện Đan Phượng, Hà Nột ví dụ.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Tại Gia Lâm, các vùng trồng hoa cho thu nhập từ 800 triệu đến 1 tỷ đồng/ha/năm. Vùng trồng rau VietGAP đạt khoảng 500-600 triệu đồng/ha/năm.

Sau khi về đích mục tiêu nông thôn mới nâng cao ngay trong năm 2023, Đảng bộ chính quyền và nhân dân Đồng Trúc (huyện Thạch Thất) lại quyết tâm hoàn thành nông thôn mới kiểu mẫu ở 3 lĩnh vực là y tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo nhằm tạo bước đà cho Đồng Trúc bứt phá cả về diện mạo nông thôn và phát triển kinh tế nông nghiệp.

Sau gần 15 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, diện mạo làng quê ngoại thành Hà Nội đã không ngừng khởi sắc.

Tính đến cuối đợt chấm điểm xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu năm 2023 của thành phố Hà Nội, Thường Tín đã có 10 xã nâng cao và 3 xã kiểu mẫu. Mục tiêu về đích huyện nông thôn mới nâng cao vào năm 2024 hiện đang ở rất gần.

Hiện nay, du lịch vùng ngoại thành gắn với các xã nông thôn mới đang là hướng đi mới của Hà Nội trong việc khai thác tối đa tiềm năng thế mạnh trong bối cảnh mới. Tại một số địa phương có lợi thế phát triển du lịch nông nghiệp thì du lịch cũng được xem là mục tiêu, ngành kinh tế mũi nhọn, trong định hướng phát triển lâu dài.

Xác định tiêu chí môi trường là tiêu chí khó thực hiện trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới nên ngay từ khi bắt đầu triển khai chương trình, Hà Nội đã chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi người dân về công tác bảo vệ môi trường, tạo dựng cảnh quan nông thôn xanh-sạch-đẹp. Nhờ vậy, bộ mặt nhiều làng quê ngày một đổi mới, đời sống người dân tích cực được nâng cao.