Khai thác và mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam

Sự sụt giảm của nhu cầu thế giới chính là yếu tố khó khăn và thách thức lớn cho xuất khẩu Việt Nam trong năm 2023. Về phía cung, tác động từ việc mở cửa nền kinh tế sau kiểm soát dịch COVID-19 của Trung Quốc có thể làm hàng hóa Việt Nam gặp phải cạnh tranh nhiều hơn tại các thị trường xuất khẩu. Do đó, khai thác thêm và mở rộng thị trường xuất khẩu mới là một trong những giải pháp của hầu hết các ngành hàng tại thời điểm này.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Hoạt động sản xuất công nghiệp tại Hà Nội trong năm 2024 phục hồi tích cực, với chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) cả năm tăng 5,9% so với 2023.

Theo quy định tại Nghị định 01/2025, bắt đầu từ ngày 1/3/2025, các thương nhân xuất khẩu gạo chỉ phải báo cáo Bộ Công Thương và Sở Công Thương về lượng thóc, gạo tồn kho định kỳ hàng tháng, thay vì báo cáo mỗi tuần như trước.

Ngân hàng Nhà nước vừa có công văn đề nghị 9 ngân hàng thương mại khẩn trương triển khai gói tín dụng 145.000 tỷ đồng cho vay mua nhà ở xã hội.

Tạm hoãn xuất cảnh đối với những cá nhân, doanh nghiệp nợ thuế là một trong những giải pháp hiệu quả của ngành thuế nhằm chống thất thu thuế. Theo Tổng cục Thuế, lũy kế đến tháng 11/2024, ngành thuế đã ban hành gần 59.000 thông báo tạm hoãn xuất cảnh với số tiền nợ thuế là trên 80.000 tỷ đồng.

Mỹ vừa tiếp tục ghi nhận sản lượng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng LNG tăng trong tháng 12, qua đó giữ vững vị trí là nhà xuất khẩu LNG hàng đầu thế giới trong năm 2024.

Năm 2024, khối ngoại đã bán ròng tổng cộng hơn 93.000 tỉ đồng cổ phiếu Việt Nam, gấp gần 4 lần năm liền trước. Đây là mức bán ròng mạnh nhất trong lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam.