Khi người dân vào cuộc | Nông nghiệp nông thôn | 22/02/2024

Suốt chặng đường hơn 10 năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, Hà Nội luôn lấy dân làm gốc rễ căn bản, để triển khai mọi chủ trương chính sách. Với số xã lớn nhất cả nước, các chỉ tiêu đều cao hơn mặt bằng chung toàn quốc, nhưng Hà Nội luôn về đích trước hạn và luôn giữ vị trí lá cờ đầu trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Thành quả đó có được là nhờ công tác lãnh đạo, chỉ đạo bài bản xuyên suốt từ cấp ủy chính quyền, tới sự vào cuộc mạnh mẽ của các tầng lớp nhân dân vì thắng lợi chung của chương trình xây dựng nông thôn mới.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Những năm gần đây và hiện nay, huyện Mỹ Đức đang tập trung hỗ trợ các xã, thị trấn trên địa bàn phát triển các mô hình trang trại, gia trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động nông thôn.

Ba Vì là huyện có thế mạnh chăn nuôi quy mô lớn của thành phố Hà Nội. Nhờ diện tích tự nhiên rộng lớn, dồi dào các nguồn phụ phẩm, sự chuyển đổi cơ cấu kịp thời đã giúp chăn nuôi nhanh chóng trở thành ngành sản xuất chính, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn. Các mô hình chăn nuôi đã và đang trực tiếp góp phần nâng cao thu nhập của người nông dân, mở ra hướng phát triển, làm giàu mới cho người dân Ba Vì.

Rau xanh có giá cao gấp đôi, thậm chí là gấp ba ngoài thị trường tự do. Mỗi vụ, lúa đạt năng suất từ 3 tạ/sào, trở lên. Mỗi sào trồng hoa cây cảnh, có thu nhập cao gấp 15 đến 20 lần cấy lúa. Đây là những con số ấn tượng mà các mô hình nông nghiệp giá trị cao đang mang lại cho người nông dân ở nhiều huyện ngoại thành của Hà Nội.

Với phương châm “không để người nghèo và các đối tượng yếu thế bị bỏ lại phía sau”, nhiều năm qua, Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phúc Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống.

Nông sản muốn gia tăng giá trị và kéo dài thời gian sử dụng, tránh tình trạng được mùa mất giá, được giá lại mất mùa thì phải trải qua chế biến. Lĩnh vực chế biến nông sản của Hà Nội đã được chú trọng hơn, tuy nhiên, hiệu quả vẫn chưa tương xứng.

Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động với mục tiêu "tương trợ, giúp đỡ và hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế". Đến nay, nhiều Quỹ tín dụng đã và đang khẳng định vai trò của loại hình tổ chức tín dụng "gần dân, sát dân", thúc đẩy các cơ hội tiếp cận dịch vụ tài chính, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân tại các địa phương.