Không gian nghệ thuật giữa lòng Hà Nội

Ngôi nhà số 45 Hàng Bạc đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn của đông đảo công chúng yêu nghệ thuật trong và ngoài nước, nơi trưng bày nhiều tác phẩm nghệ thuật quý của các danh họa Việt Nam, góp phần đưa những tinh hoa nghệ thuật đến gần với công chúng.

hinh anh tac gia

Ngọc Linh

ngoclinh.nguyen@daihanoi.vn

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Tại Trung tâm Thông tin và triển lãm Hà Nội (93 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm) đang diễn ra Triển lãm “100 đề xuất nhận diện thương hiệu truyền thống Hà Nội”. Sự kiện do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp tổ chức, nhằm thực hiện các sáng kiến, cam kết của Hà Nội khi tham gia Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO.

Nhân kỷ niệm ngày Đức Phật Đản sinh và Đại lễ Phật Đản 2567, Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam thuộc Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội, phối hợp cùng chùa Đại Từ Ân đã tổ chức Triển lãm tượng Phật, Pháp bảo và hình ảnh của đức Phật sơ sinh với chủ đề “Mùa sen nở”.

Ngày nay, áo dài là trang phục được sử dụng nhiều trong các sự kiện, từ những nghi lễ trang trọng trong gia đình, công sở, xã hội, ngoại giao… cho đến biểu diễn nghệ thuật, các cuộc thi, lễ hội... Tuy chưa có văn bản chính thức nào quy định áo dài là quốc phục, nhưng lâu nay trong tâm thức người Việt và trong mắt bạn bè quốc tế thì áo dài là trang phục truyền thống đặc trưng, vừa là biểu tượng văn hóa, vừa tôn vinh vẻ đẹp thanh lịch, nền nã của phụ nữ Việt Nam. Chính vì vậy, bên cạnh việc tạo điểm nhấn cho bộ áo dài thì việc gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống cũng không kém phần quan trọng.

Tối 27/5, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây tổ chức khai mạc Năm Du lịch Sơn Tây - xứ Đoài 2023 và công bố Quyết định công nhận Điểm du lịch thôn Lòng Hồ, xã Kim Sơn. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong; Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Nguyễn Lan Hương và Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải dự.

Những ca khúc được viết ra trong giai đoạn trường kỳ kháng chiến của dân tộc đều xuất phát từ những câu chuyện cảm động. Giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, năm 1967, nhạc sĩ Huy Du cùng những cây bút nổi tiếng như: Xuân Sách, Đào Hồng Cẩm… tham gia chiến dịch đường 9 Khe Sanh. Nhóm văn nghệ sĩ được ở cùng một đơn vị bộ đội đóng quân ở khu rừng phía Tây tỉnh Quảng Trị. Từ sự chăm sóc ân cần của một nữ chiến sĩ nuôi quân chưa đến tuổi 20, nhạc sĩ Huy Du vô cùng cảm động.....Từ tâm trạng xúc cảm đó, trở ra Bắc, bài hát "Nổi lửa lên em" đã ra đời và đi cùng các chiến sỹ dọc đường đánh Mỹ.