Khu vực kinh tế châu Âu sẽ thắt chặt tài chính hơn

Ngày 22/3, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một chính sách tài chính thắt chặt hơn đối với khu vực kinh tế châu Âu vào năm 2025, nhằm giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công, sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng gây ra.

Điều này sẽ phù hợp với triển vọng kinh tế vĩ mô hiện tại, với nhu cầu tiếp tục tăng cường tính bền vững về tài chính và hỗ trợ quá trình giảm phát đang diễn ra, đồng thời các chính sách nên duy trì sự linh hoạt trước tình hình bất ổn hiện hành.

Lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí thắt chặt tài chính

Trước đó, vào ngày 11/3, các Bộ trưởng Tài chính của Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã nhất trí về hướng dẫn chính sách tài khóa cho năm 2025 nhằm tính đến các quy định tài chính mới, giúp có thêm thời gian để cắt giảm nợ, trong khi vẫn duy trì đầu tư.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Giá dầu đã bất ngờ tăng trong phiên giao dịch hôm qua, sau khi Arab Saudi tăng giá dầu thô tháng 6 đối với hầu hết các khu vực do những lo ngại về tình hình xung đột ở Dải Gaza.

Sáng 7/5, Trường Đại học Thương mại đã tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia “Kinh tế và thương mại Việt Nam giai đoạn 2018-2023: thành tựu, cơ hội và thách thức” để nhìn lại chặng đường 5 năm kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức.

Kết thúc phiên giao dịch ngày 7/5, VN-Index tăng 7,05 điểm, tiến sát mốc 1.250 điểm. Đây là phiên tăng thứ 5 liên tiếp của thị trường.

Sau khi giá vàng miếng SJC lên đỉnh mới 87,5 triệu đồng/lượng trong ngày hôm nay, Ngân hàng Nhà nước thông báo tiếp tục đấu thầu vàng miếng SJC vào ngày 8/5 với gần 17.000 lượng vàng.

Thông tin về việc triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh, Tổng cục Thuế cho biết tổng số tiền thuế, tiền thuê đất được miễn, giảm trong 4 tháng đầu năm 2024 là khoảng 25.508 tỷ đồng.

Liên đoàn Hậu cần và mua hàng Trung Quốc vừa công bố dữ liệu cho thấy chỉ số hiệu suất hậu cần trung bình tại Trung Quốc trong tháng 4 năm nay đã giảm xuống mức 49,9%, thấp hơn 0,4 điểm phần trăm so với tháng 3. Tuy nhiên, hiệu suất cao hơn một chút so với mức trung bình quý đầu tiên năm 2024 là 49,6%.