Khủng hoảng Biển Đỏ tác động đến kinh tế châu Âu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính, những gián đoạn trong hoạt động vận chuyển hàng hóa đi qua khu vực Biển Đỏ đang gây tác động tới nền kinh tế châu Âu.

Cụ thể, việc tăng chi phí vận chuyển hàng hóa đi vòng quanh châu Phi sẽ đẩy giá vận tải container tăng lên, góp phần bổ sung thêm 0,6 điểm phần trăm vào lạm phát của châu Âu trong thời gian một năm tới.

Về cơ bản, chưa có tác động tiêu cực nào lớn được ghi nhận trong toàn bộ hệ thống kinh tế-thương mại châu Âu liên quan đến khủng hoảng ở Biển Đỏ. Dầu mỏ cho đến nay vẫn duy trì nguồn cung ổn định, trong khi nhu cầu dầu đang chậm lại. Điều này khiến giá dầu biến động không lớn, hạn chế sự tác động đối với các hoạt động kinh tế toàn cầu.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Quân đội Israel đang tiến sâu hơn vào Rafah và một cuộc di tản lớn đang diễn ra một cách khẩn trương. Trong bối cảnh số dân thường thiệt mạng và sự tàn phá ở vùng đất này ngày càng gia tăng, nhiều quốc gia và tổ chức lên tiếng phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Israel.

Tập đoàn công nghệ Microsoft đã công bố khoản đầu tư 4 tỷ euro để phát triển các trung tâm dữ liệu tại Pháp. Gã khổng lồ thương mại điện tử Amazon cũng cam kết đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ của đất nước hình lục lăng.

Để tăng cung, giảm chênh lệch giá vàng với thế giới, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho biết trước mắt sẽ tăng số phiên đấu thầu và lâu dài sẽ sửa Nghị định 24.

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) mới đây công bố dự báo cho rằng Ấn Độ sẽ vẫn là nước dẫn đầu trên thị trường gạo thế giới bất chấp những hạn chế.

Trong một tuyên bố, quân đội Israel cho biết cửa khẩu Tây Erez đã được mở ở khu vực giữa Israel và phía Bắc Dải Gaza để chuyển hàng viện trợ nhân đạo.

Ai Cập cho biết họ sẽ chính thức tham gia vụ kiện Israel do Nam Phi đệ trình tại Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) cáo buộc Israel vi phạm nghĩa vụ theo Công ước chống diệt chủng năm 1948 liên quan đến người Palestine ở Dải Gaza.