Kiến trúc Pháp cổ độc đáo giữa lòng Hà Nội
Nằm tại số 18 Lê Phụng Hiểu quận Hoàn Kiếm, ngôi nhà mang đậm phong cách châu Âu này là sự hòa quyện tinh tế giữa văn hóa và nét kiến trúc độc đáo. Tường gạch trần, mái ngói, cửa lá sách, gỗ sơn mộc mạc, ngôi biệt thự cổ rất ấn tượng và hài hòa.
Những loài cây quen thuộc với người dân Thủ đô tỏa bóng mát, tạo nên một không gian hài hòa, gần gũi và đậm chất Hà Nội. Việc kết hợp giữa kiến trúc và bản sắc văn hóa đặc trưng tạo nên một không gian độc đáo.
Công trình đang là điểm đến hấp dẫn đối với nhiều du khách khi đến thăm Hà Nội.
Hà Nội có lượng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể rất lớn. Nhiều ý kiến cho rằng, Hà Nội hoàn toàn có thể phát triển kinh tế số từ nguồn di sản lớn này.
Trong 33 bảo vật quốc gia vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký quyết định công nhận, Phù điêu Kala Núi Bà có niên đại thế kỷ XIV, đang lưu giữ tại Bảo tàng Phú Yên là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thuộc nền văn hóa Chăm Pa với nhiều giá trị văn hóa độc đáo.
Trong số 33 Bảo vật Quốc gia mới được công nhận có các Bảo vật hàng nghìn năm tuổi như: đàn đá Đắk Sơn niên đại cách đây 3.500-3.000 năm, hay chõ gốm niên đại Văn hóa Đông Sơn từ 2.500-2.000 năm trước.
Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội đã tổ chức cho đoàn 70 sinh viên Việt Nam - Trung Quốc tham quan triển lãm “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc” và Bảo tàng Hồ Chí Minh. Đây là hoạt động chào mừng “Năm giao lưu nhân văn Việt Nam - Trung Quốc 2025”, tạo cơ hội giao lưu văn hóa giữa thế hệ trẻ 2 nước.
Cột cờ Hà Nội đã chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 1/1/2025, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử của Thủ đô.
Từ ngày 2/1/2025, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, sẽ chính thức thu phí tham quan tại hai điểm di tích tiêu biểu: Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây và di tích số 22 phố Hàng Buồm, với mức phí 20.000 đồng/lượt/khách.
0