Kinh tế khó khăn, cần mạnh tay hơn để cứu doanh nghiệp

Sáng 25/5, Quốc hội thảo luận tại 19 tổ về tình hình kinh tế, xã hội. Vấn đề được các đại biểu đặc biệt quan tâm thảo luận là việc cần đẩy mạnh hỗ trợ nhiều hơn cho doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn hiện nay. Có ý kiến đề xuất cần xây dựng 1 nghị quyết riêng về doanh nghiệp.

hinh anh tac gia

Hồng Hạnh

honghanh.hoang@daihanoi.vn

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Cùng với sự khuyến khích của thành phố, các cấp chính quyền địa phương và sự nỗ lực của mỗi cơ sở sản xuất, nhiều làng nghề truyền thống tại Hà Nội có bước phát triển, trong đó có làng nghề mộc truyền thống Phú An, xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ. Nghề mộc nơi đây không chỉ giải quyết việc làm mà còn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.

Nhằm hỗ trợ cho phụ nữ khởi nghiệp, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP do phụ nữ làm chủ, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và Hỗ trợ phát triển phụ nữ Hà Nội đã tổ chức chương trình “ Truyền thông phát triển, kết nối và quảng bá sản phẩm OCOP đặc sản vùng miền, sản phẩm sáng tạo khởi nghiệp”. Chương trình góp phần đưa sản phẩm chất lượng, an toàn đến với người tiêu dùng.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 của Hà Nội tăng 0,16% so với tháng trước và tăng 0,36% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng tương đối thấp, chủ yếu do sự suy giảm về sức mua trên thị trường.

Khi thị trường toàn cầu suy giảm thì việc tận dụng thương mại đa kênh là giải pháp quan trọng với hàng hóa nông sản, thực phẩm Việt Nam. Cơ hội đang mở ra và dư địa để tăng trưởng xuất khẩu hàng Việt vẫn còn nhiều, nhưng vấn đề là các doanh nghiệp sẽ tận dụng cơ hội ra sao để tăng sức cạnh tranh, sức hút, mở rộng thị trường xuất khẩu.

Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: trong 5 tháng đầu năm 2023, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và điều chỉnh đạt hơn 316 triệu USD, bằng 93,5% so với cùng kỳ.