Kỷ luật tích cực với trẻ em| Vì trẻ em| 25/11/2023

Nói đến kỷ luật, hầu hết người lớn đã từng kỷ luật một đứa trẻ như con cái, học sinh...Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu kỷ luật tích cực là như thế nào. Vậy kỷ luật sao cho tích cực với trẻ em mời quý khán giả theo dõi cuộc trao đổi với Thạc sĩ Lê Thị Lan Anh - Viện trưởng viện phát triển giáo dục và trí tuệ Việt để hiểu rõ khái niệm này.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Việc dạy trẻ cách sử dụng phương tiện giao thông công cộng một cách an toàn, lịch sự và có văn hóa là vấn đề gia đình và nhà trường cần chú trọng bởi nó giúp giảm tình trạng ùn tắc giao thông, góp phần bảo vệ môi trường.

Trong suốt chiều dài lịch sử, vai trò của người thầy luôn được đề cao và kính trọng như một “nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo”. Nghề gieo những hạt mầm yêu thương lên mảnh đất tâm hồn học trò, để nó nảy mầm thành cây xanh của lòng nhân ái, là một điều thiêng liêng mà không phải ai cũng biết cách làm.

Quy tắc ứng xử trong trường học đóng vai trò vô cùng quan trọng, là nền tảng cho văn hóa học đường văn minh, góp phần định hướng hành vi, cách ứng xử phù hợp của học sinh.

Để xây dựng một trường học hạnh phúc, một môi trường học tập vui vẻ cho các em học sinh, rất cần sự chung tay của các cấp có thẩm quyền, nhà trường, thầy cô và phụ huynh.

Khi nào trẻ cần từ chối và từ chối như thế nào là một vấn đề quan trọng thường gặp trong cuộc sống, tuy nhiên không phải phụ huynh nào cũng chú ý đến. Đây là chủ đề chính trong chương trình Vì trẻ em tuần này.

Khi trẻ không nghe lời, ngang bướng, nhiều phụ huynh, giáo viên có xu hướng mất kiểm soát sử dụng đòn roi để giải quyết, nhưng đó chưa phải là cách dạy con tích cực. Cần thay đổi quản lý cảm xúc để thế hệ trẻ được nuôi dưỡng một cách tốt nhất.