Làm phim ngắn lên án bạo lực và phân biệt đối xử

Cô Ola Barakat, nữ họa sĩ truyện tranh ở dải Gaza đã biến những câu chuyện bất hạnh thành các đoạn phim hoạt hình ngắn, gửi đi thông điệp về tình trạng phân biệt đối xử và các hành động bạo lực tại khu vực này.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết

user image
user image
User
Ý KIẾN

Được đánh giá là sự kiện mang tính hội nhập, kết nối các nhà làm phim Châu Á, Liên hoan phim Châu Á lần thứ 16 thu hút sự chú ý của giới truyền thông. Các bộ phim của Nhật Bản nhận được những đề cử quan trọng tại liên hoan lần này.

Tại lễ trao giải Oscar lần thứ 95 diễn ra tại Nhà hát Dolby ở Los Angeles, California, Mỹ, tối ngày 12/3 (theo giờ địa phương), bộ phim "Everything Everywhere All at Once" (tạm dịch là “Cuộc chiến đa vũ trụ”) đã xuất sắc giành 7 giải thưởng quan trọng nhất.

Lần đầu tiên trong lịch sử, giải Oscar có tới 4 diễn viên châu Á nhận được đề cử chỉ trong vòng một năm. Trong đó có Dương Tử Quỳnh, người được đề cử giải nữ diễn viên xuất sắc nhất cho bộ phim “Everything Everywhere All at Once”. Bộ phim nhận được 11 đề cử, nhiều nhất mùa giải năm nay, có dàn diễn viên chủ yếu là người châu Á và người Mỹ gốc Á.

Trong số các phim tài liệu được đề cử Oscar mùa giải năm nay có "Stranger at the Gate" (tạm dịch là Người lạ ở cổng), do Malala Yousafzai, cô gái Afghanistan từng đoạt giải Nobel hòa bình, tổ chức sản xuất.

Tại lễ trao giải Independent Spirit Awards lần thứ 38 vừa diễn ra ở Santa Monica, Los Angeles, bộ phim "Everything Everywhere All At Once" đã được xướng tên tới 7 giải trong tổng số 8 đề cử, trong đó có giải Bộ phim hay nhất. Đây cũng là những tín hiệu cho thấy, bộ phim này tràn đầy cơ hội thắng lớn tại giải Oscar năm nay.