Làm rõ vi phạm về tài sản công tại Đà Lạt

Công ty cổ phần Địa ốc Đà Lạt đang bị chỉ trích vì không sử dụng trực tiếp hàng chục biệt thự được nhà nước cho thuê tại thành phố Đà Lạt, mà lại cho các doanh nghiệp khác thuê lại để hưởng lợi.

Theo đó, tại biệt thự số 02 Nguyễn Khuyến và 14 biệt thự trên đường Lê Lai được xây dựng với mục đích du lịch nghỉ dưỡng trong 50 năm. Tuy nhiên, công ty không thực hiện kinh doanh trực tiếp mà cho một đơn vị khác thuê lại với giá cao hơn hàng trăm triệu đồng/năm.

Để đảm bảo việc sử dụng đất thuê đúng quy định và hạn chế tranh chấp, các cơ quan chức năng sẽ tiến hành kiểm tra hoạt động của Công ty Địa ốc Đà Lạt.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung kiểm soát việc mua đi, bán lại các bất động sản trao tay nhiều lần.

Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh vừa tiếp tục kiến nghị khẩn UBND thành phố về việc tổ chức cuộc họp để giải quyết hồ sơ đất đai từ ngày 1/8/2024.

Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng vừa thông báo mở bán gần 100 căn nhà ở xã hội thuộc Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) của Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn - Đà Nẵng.

Cuối tháng 9 và đầu tháng 10, hơn 80 lô đất tại hai huyện Đan Phượng và Thanh Oai dự kiến sẽ được mang ra đấu giá, với mức giá khởi điểm thấp nhất 5,3 triệu đồng/m2.

Huyện Sóc Sơn đề nghị UBND các xã, thị trấn và Công ty Điện lực Sóc Sơn phối hợp rà soát, ngừng cung cấp điện đối với các trường hợp có vi phạm về đất đai, trật tự xây dựng, phòng cháy chữa cháy.

Khi nhiều người đầu cơ cùng bắt tay thổi giá đất tại các cuộc đấu giá, họ sẵn sàng bỏ cọc bởi mục đích là hướng tới đẩy giá và thoát hàng tại các khu vực khác.