Làm thế nào để giảm trọng lượng cặp sách của con trẻ?

Đây là câu hỏi mà tất cả các bậc cha mẹ đều tự hỏi và thật khó để có được một câu trả lời thỏa đáng khi mà số lượng sách vở và dụng cụ học tập của các con tăng lên mỗi ngày.

Theo một nghiên cứu tại Pháp, tải trọng trung bình mà trẻ em mang theo là 8,5 kg, khi các chuyên gia y tế cho rằng không được vượt quá 10% trọng lượng của trẻ .

Với trẻ em, lứa tuổi đang phát triển về thể chất, một trọng lượng quá lớn đè lên cơ thế mỏng manh của chúng sẽ khiến hệ xương kém phát triển. Hầu hết trẻ em đi học hiện nay đều đeo ba lô cặp sách với trọng lượng vượt quá ngưỡng cho phép.

Dạy trẻ cách sắp xếp đồ trong cặp

Vậy giải pháp trước mắt là:

+ Chọn cặp không quá to vì càng to bé càng cho đầy

+ Hạn chế đồ dùng học tập ở mức thực sự cần thiết

+ Chọn các dụng cụ học tập đa năng

+ Dạy trẻ cách cất đồ trong cặp sách: Những thứ nặng nhất nên được cất càng gần phía lưng càng tốt, như vậy sẽ tránh tạo thành "quả tạ" có thể kéo vai trẻ.

+ Điều chỉnh dây đai đúng cách để tránh trẻ đeo cặp quá thấp

+ Dạy trẻ cách nâng chiếc túi của mình: Nhấc chiếc túi trên mặt đất bằng cách khuỵu gối và hạ xuống mặt đất, sau đó nhẹ nhàng nhấc chiếc túi lên, lưng vẫn giữ thẳng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo chuyên gia của Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương cho biết, thuốc diệt muỗi là một loại hóa chất diệt côn trùng, ít nhiều cũng vẫn sẽ có ảnh hưởng đến con người khi không được sử dụng đúng cách. Đặc biệt là với trẻ nhỏ, khi sức đề kháng còn yếu và làn da còn nhạy cảm.

Ho gà là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tỷ lệ biến chứng cao, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Các chuyên gia cảnh báo, tiêm chủng được cho là phương pháp phòng bệnh an toàn nhất. Vậy nên, các bậc phụ huynh cần lưu ý nắm rõ lịch tiêm vắc xin cho trẻ.

Bệnh viện Nội tiết Trung ương mới tiếp nhận ca bệnh bị suy tuyến thượng thận do lạm dụng thuốc Medrol liều cao. Tác dụng phụ của thuốc đã khiến da bàn chân bệnh nhân rất mỏng dẫn đến rách da, nhiễm trùng bàn chân nặng, dễ lan lên hết cẳng chân phải.

Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể mà thủ phạm được tìm ra đều là do vi khuẩn Salmonella spp, Bacillus cereus… Khi nhiễm khuẩn bệnh nhân thường biểu hiện đau bụng, nôn, tiêu chảy, sốt và các biểu hiện mất nước, nhiễm trùng. Chuyên gia y tế khuyến cáo, thực phẩm càng bẩn, bảo quản và chế biến không tốt càng dễ ngộ độc.

Ngộ độc thực phẩm có thể gây mất nước, trụy mạch hoặc nhiều biến chứng nguy hiểm khác nếu không được xử trí nhanh và đúng cách.

Vitamin E có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe và làn da của con người. Đặc biệt, loại vitamin này còn đồng hành với rất nhiều chị em trong quá trình làm đẹp da, ngăn ngừa lão hóa và oxi hóa. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách uống vitamin E an toàn và hiệu quả.