Liên kết xe đạp công cộng, xe bus giữa các tuyến metro

Hà Nội đang đối mặt với tình trạng quá tải giao thông do mỗi năm tăng thêm gần 400 nghìn phương tiện cá nhân. Để giảm áp lực này, Thành phố đang chú trọng đến việc liên kết các loại hình giao thông công cộng, nhằm tạo sự thuận tiện cho người dân.

Hiện, Hà Nội đã có hai tuyến đường sắt đô thị hoạt động là Cát Linh - Hà Đông và đoạn trên cao của Nhổn - Ga Hà Nội, phục vụ hơn 700 nghìn lượt khách mỗi ngày.

Để cải thiện sự kết nối, thành phố đã và đang tiếp tục xây dựng tuyến đường dành riêng cho xe đạp và kết nối nhiều tuyến bus giữa các tuyến đường sắt.

Liên kết xe đạp công cộng, xe bus giữa các tuyến metro

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ xây dựng 14 tuyến đường sắt đô thị. Đây không chỉ là nền tảng để phát triển hệ thống giao thông công cộng mà còn là giải pháp cho bài toán hạn chế ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Sau 11 tháng triển khai, Hà Nội đã cơ bản hoàn thành 19 nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Đề án 06 do Chính phủ giao. Thông tin được nêu tại Hội nghị giao ban thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của đề án 06 trên địa bàn thành phố Hà Nội, diễn ra chiều 21/11.

Hôm nay, 21/11, Thành ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Sau 11 tháng triển khai, Hà Nội đã cơ bản hoàn thành 19 nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 của Đề án 06 do Chính phủ giao.

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Quy định áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội. Văn bản nhằm cụ thể hóa Điều 33 Luật Thủ đô năm 2024.

Sáng 21/11, Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô.

Trên địa bàn huyện Quốc Oai, nhiều tuyến giao thông trọng điểm đang gấp rút thi công nhằm đạt các tiến độ, về đích trước ngày 31/12/2024.