Lũ lụt nghiêm trọng tại khu vực Trung và Đông Âu
Người dân ở một số thị trấn dọc biên giới Séc và Ba Lan đã được sơ tán khi mực nước sông trong khu vực dâng cao vượt mức báo động. Trong khi đó, thủ đô Prague của Cộng hòa Séc, nơi từng hứng chịu trận lũ lụt thảm khốc năm 2002, đã phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa lũ lụt.

Tại Romania, lũ lụt đã ảnh hưởng đến 8 quận. Thủ tướng nước này Marcel Ciolacu dự kiến sẽ đến thăm quận Galati, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất với 4 trường hợp tử vong và khoảng 5.000 ngôi nhà bị hư hại.
Dự báo trời sẽ còn tiếp tục mưa trong những ngày tới tại Cộng hòa Séc, Ba Lan, Slovakia, Hungary, miền nam nước Đức và một số vùng của Áo.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, lực lượng vũ trang nước này đã giành quyền kiểm soát khu định cư Panteleymonovka ở Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Shcherbaki ở vùng Zaporizhye.
30 giờ sau khi trận động đất, ngày 29/3, các nhân viên cứu hộ được một phụ nữ còn sống ra khỏi đống đổ nát của một tòa nhà bị sập ở thành phố Mandalay.
Trận động đất lên tới 7,9 độ richter xảy ra chiều 28/3 đã gây thiệt hại kinh hoàng cho Myanmar và ảnh hưởng nghiêm trọng đến một số quốc gia láng giềng. Số người thiệt mạng đã lên tới gần 1700 và vẫn còn tăng. Tổn thất kinh tế chưa thể đo đếm được.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẵn sàng thỏa thuận với các nước về thuế đối ứng nếu như Washington “có được gì đó” sau các cuộc đàm phán.
Ngày 28/3, theo giờ địa phương, Phó Tổng thống Mỹ JD Vance đã có chuyến thăm gây tranh cãi đến Greenland, hòn đảo bán tự trị của Đan Mạch.
Ít nhất 10 người đã thiệt mạng sau khi trận động đất mạnh 7,7 độ làm rung chuyển các tòa nhà và làm sập một tòa nhà chọc trời đang được xây dựng tại Bangkok.
0