Luật hóa tài sản số, hạn chế rủi ro cho người dùng
Đứng trước xu thế này, các công ty khởi nghiệp, tập đoàn lớn, các nhà đầu tư trên toàn thế giới đang ngày đêm chạy đua nắm bắt cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ. Tuy nhiên để theo kịp và quản lý những công nghệ mới này, đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý ở mỗi quốc gia. Đây là nội dung được nhiều diễn giả nhấn mạnh tại Hội nghị Tác động Công nghệ Việt Nam 2024 diễn ra trong 2 ngày 3-4/12 tại Hà Nội.
Là đơn vị đầu tư quốc tế trong lĩnh vực tài sản số, đại diện doanh nghiệp Bitget and BitEXC nhận định thị trường Việt Nam đã cho thấy tiềm năng to lớn trong lĩnh vực tài sản số, nhưng thị trường vẫn đang thiếu các nền tảng thực sự hiểu và đáp ứng được nhu cầu đặc thù của người dùng. Do đó, ngay khi ra đời, doanh nghiệp đã coi bảo mật là ưu tiên hàng đầu và xây dựng Quỹ Bảo vệ trị giá hơn 300 triệu USD để bảo vệ tất cả nhà đầu tư tài sản số trên sàn.
Theo các chuyên gia, Việt Nam hiện nằm trong nhóm 4 thị trường giao dịch tài sản số sôi động nhất thế giới, tuy nhiên, trong khi tài sản hữu hình được quản lý qua biên giới và hải quan thì tài sản số không bị ràng buộc bởi địa lý, do đó dễ dàng bị chuyển ra nước ngoài nếu Việt Nam không sớm xây dựng một khuôn khổ pháp lý rõ ràng để quản lý và phát triển.
Những năm gần đây, Việt Nam thường xuyên là điểm đến của những ông chủ tập đoàn công nghệ toàn cầu như Apple, Tim Cook, NVIDIA… Dư địa từ thị trường toàn cầu cũng như tiềm năng ứng dụng nội địa đang tạo ra miền đất hứa cho những doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam tham gia vào lĩnh vực công nghệ.
Để kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng tại Hà Nội trong các tháng cuối năm 2024, chính quyền thành phố đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó tăng cường dự trữ hàng hóa thiết yếu để ứng phó với biến động nguồn cung, đặc biệt là lương thực, thực phẩm, xăng dầu và các mặt hàng tiêu dùng cần thiết.
Việc Tổng thống ban bố thiết quân luật tối 3/12 khiến các chỉ số chính tại thị trường chứng khoán Hàn Quốc đi xuống ngay khi mở cửa phiên 4/12.
Bộ Tài chính vừa công bố lấy ý kiến dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết của Quốc hội.
Tính đến cuối tháng 11, giá trị vốn hóa cổ phiếu trên HOSE đạt hơn 5,13 triệu tỷ đồng, tương đương 50,25% GDP năm 2023 (GDP theo giá hiện hành), chiếm hơn 94,08% tổng giá trị vốn hóa cổ phiếu niêm yết toàn thị trường.
Trong kỷ nguyên công nghệ, những sản phẩm như trí tuệ nhân tạo (AI), Blockchain, dữ liệu lớn (bigdata), công nghệ thực tế ảo, tài sản số đang tham gia sâu rộng hơn và định hình tại mọi lĩnh vực từ y tế, giáo dục, bán lẻ, cho đến nghiệp vụ phức tạp như tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm…
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sau 11 tháng của năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 56,74 tỉ đô la, tăng 19% so với cùng kỳ.
0