Luật Thủ đô sửa đổi có nhiều thuận lợi
Bên cạnh việc xây dựng dự án Thủ đô (sửa đổi), Hà Nội cũng đang xây dựng hai quy hoạch lớn, quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng để trình Chính phủ, Quốc hội.
Thông tin về công tác phát triển kinh tế - xã hội, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh cho biết, dự báo thành phố sẽ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn khoảng 6,2%; dự kiến thu ngân sách khoảng 400 nghìn tỷ đồng trong năm 2023.
Trong năm qua, Hà Nội đã phân cấp cho các địa phương 9 lĩnh vực; phân cấp 16 lĩnh vực cho các sở, ban, ngành với tổng số 708 thủ tục hành chính. Chủ tịch TP Trần Sỹ Thanh khẳng định, trong quá trình thực hiện, thành phố rút ra hai bài học: một là, thấy đúng thì phải quyết tâm làm; hai là, làm thì phải quyết liệt. Khi thực hiện phân cấp, ủy quyền thì rõ ràng công việc được sát sao.
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt "Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố".
Tại kỳ họp chuyên đề ngày 19/11 vừa qua, HĐND thành phố đã thông qua đề án “Giao thông thông minh trên địa bàn thành phố Hà Nội’’.
Một điểm nhấn rất mới, có thể coi là đột phá là việc tích hợp VNeID lên iHanoi, đó là có thể đăng nhập iHanoi bằng tài khoản VNeID.
Sáng 22/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chung khảo cuộc thi “Tìm hiểu Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở” trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Hà Nội giao các đơn vị liên quan hạ ngầm đường dây cáp đi nổi, đặc biệt tại 4 quận nội đô hoàn thành trong năm 2026. Việc hạ ngầm đường dây, cáp đi nổi sẽ được giao trách nhiệm thực hiện cho các địa phương.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 1286 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của TP Hà Nội giai đoạn 2023-2025, quy định việc sắp xếp 109 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 56 đơn vị hành chính cấp xã mới tại 20 quận, huyện, thị xã.
0