Mã số vùng trồng - giấy thông hành cho nông sản Hà Nội | Thực phẩm an toàn | 26/05/2024

Nông sản Việt Nam đang được xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ và ngày càng có sức hấp dẫn lớn với các đối tác quốc tế. Tuy nhiên hiện nay, công tác quản lý mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói ở nhiều địa phương vẫn còn hạn chế, cần sớm khắc phục để nâng cao uy tín cho nông sản Việt.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nông sản Việt Nam đang được xuất khẩu đến hơn 185 quốc gia, vùng lãnh thổ và ngày càng có sức hấp dẫn lớn với các đối tác quốc tế. Tuy nhiên hiện nay, công tác quản lý mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói ở nhiều địa phương vẫn còn hạn chế, cần sớm khắc phục để nâng cao uy tín cho nông sản Việt.

Đảm bảo an toàn thực phẩm đối với loại hình dịch vụ ăn uống luôn được các cơ quan chuyên môn, chức năng, các địa phương, các cơ sở trên địa bàn thành phố chú trọng. Tuy nhiên, một số cơ sở vì lợi nhuận mà chưa tuân thủ nghiêm trong quá trình nhập nguyên liệu, cũng như chế biến chưa đảm bảo vệ sinh nhất là mùa hè nắng nóng rất dễ nhiễm khuẩn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

Những năm qua, cây bưởi được ngành nông nghiệp Hà Nội tập trung phát triển khá mạnh. Với tiềm năng lợi thế sẵn có, Hà Nội được xác định sẽ là vùng canh tác bưởi trọng điểm của cả nước trong thời gian tới. Với rất nhiều giống bưởi khác nhau, Hà Nội đã có định hướng thế nào trong phát triển thương hiệu và đảm bảo an toàn trong chăm sóc bưởi.

Theo Cục Trồng trọt, nhu cầu về bưởi trên thị trường trong những năm gần đây tiếp tục tăng cao. Dù vậy, giá trị kinh tế từ xuất khẩu bưởi ở Việt Nam hiện mới chỉ chiếm khoảng 0,1% tổng giá trị của thế giới. Với trên 7.500 ha diện tích bưởi, Hà Nội có lợi thế để chuyên canh cây bưởi hướng tới thị trường xuất khẩu. Nhiều địa phương đang chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng bưởi và bưởi hiện là cây trồng chủ lực của nhiều địa phương.

Mỗi ngày Hà Nội có khoảng 150 tấn thịt gia súc, gia cầm được cung cấp từ các cơ sở giết mổ trong thành phố và các tỉnh thành phía bắc được kiểm soát về chất lượng và vệ sinh ATTP, đáp ứng 60% nhu cầu tiêu thụ thịt của thành phố. Chuẩn bị cho thị trường tiêu dùng của người dân Thủ đô dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2024, các trang trại, hộ chăn nuôi gia súc gia cầm đang gối và tăng đàn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng thực phẩm từ chăn nuôi.

Chuyển đổi số trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Chuyển đổi số sẽ giúp khắc phục những hạn chế về chất lượng sản phẩm, kết nối thị trường, xây dựng thương hiệu... để từ đó hình thành nền nông nghiệp hiện đại, đem lại giá trị, thu nhập cao. Và đó cũng là những mục tiêu mà ngành Nông nghiệp Thủ đô đang nỗ lực hướng tới.