Mục tiêu tài chính khí hậu tại COP29 được nâng lên
Đây là diễn biến mới nhất sau khi các nước đang phát triển từ chối đề nghị ban đầu trị giá 250 tỷ USD từ các nước giàu để giúp họ ứng phó với tình trạng nóng lên toàn cầu. Nước Chủ tịch COP29, Azerbaijan cho biết, các cuộc đàm phán kéo dài "suốt đêm" 22/11 tại thành phố Baku bên bờ biển Caspi, với nỗ lực đưa ra được một văn bản cuối cùng.
Azerbaijan kêu gọi các quốc gia tiếp tục nỗ lực, nhưng đồng thời thừa nhận con số 250 tỷ USD là chưa đủ "công bằng hoặc tham vọng". Bản dự thảo văn kiện COP29 cũng đặt ra một mục tiêu tổng thể đầy tham vọng là huy động ít nhất 1.300 tỷ USD mỗi năm từ năm 2035, không chỉ từ các nước phát triển mà còn từ khu vực tư nhân.
Theo các nhà kinh tế được Liên hợp quốc ủy quyền để đánh giá nhu cầu, các nước đang phát triển, không bao gồm Trung Quốc, sẽ cần 1.000 tỷ USD mỗi năm từ sự trợ giúp bên ngoài vào năm 2030. Ngoài EU, các quốc gia đóng góp sẽ bao gồm Australia, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Na Uy, Canada, New Zealand và Thụy Sĩ.
Ngày 23/11, người phát ngôn Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thông báo, Tổng thư ký NATO, ông Mark Rutte đã gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tại bang Florida để thảo luận về các vấn đề an ninh toàn cầu mà liên minh phải đối mặt.
Khả năng một thỏa thuận thương mại giữa Liên minh châu Âu và Khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) có thể sớm được ký kết đã gây ra sự hỗn loạn chính trị ở Pháp và trên khắp châu Âu. Nếu được hoàn tất, đây sẽ là thỏa thuận thương mại tự do quan trọng nhất từng được EU ký kết, tuy nhiên, nó cũng châm ngòi cho nhiều cuộc biểu tình tại Pháp.
Theo Reuters, trong ngày đàm phán kéo dài của Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29), Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và các quốc gia giàu có khác đã nhất trí tăng mục tiêu tài chính toàn cầu từ 250 tỷ USD lên 300 tỷ USD mỗi năm vào năm 2035, để giúp các nước đang phát triển chống chịu với biến đổi khí hậu.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã đề cử nhà đầu tư Scott Bessent làm Bộ trưởng Tài chính trong chính phủ mới.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nhận định rằng, việc Moscow sử dụng tên lửa Oreshnik sẽ làm thay đổi tiến trình của cuộc xung đột Ukraine.
Nếu đến thủ đô Paris của Pháp những ngày này, du khách sẽ được chiêm ngưỡng một “công viên kỷ Jura” thu nhỏ khi những mô hình của các loài động vật từ thời tiền sử được đem ra trưng bày và tỏa sáng lung linh trong màn đêm.
0