Mỹ viện trợ quân sự 275 triệu USD cho Ukraine
Gói viện trợ được công bố vào thời điểm Nga tăng cường chiến dịch quân sự đặc biệt ở khu vực Kharkov.
Tháng trước, các nhà lập pháp Mỹ đã thông qua dự luật viện trợ quân sự trị giá 61 tỷ USD cho Kiev sau nhiều tháng tranh cãi tại Quốc hội trong bối cảnh lực lượng Ukraine phải chịu nhiều tổn thất trên chiến trường do thiếu đạn dược và kinh phí. Kể từ đó, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chỉ đạo chuyển 5 lô viện trợ quân sự tới Ukraine.
Theo Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, các khí tài thuộc các gói viện trợ trước đó đã được đưa lên tuyến đầu và Mỹ sẽ chuyển giao gói hỗ trợ mới này nhanh nhất có thể.
Phản ứng trước việc phương Tây cung cấp vũ khí cho Ukraine, nhiều quan chức Nga cho rằng việc này sẽ chỉ làm cuộc xung đột kéo dài và gia tăng nguy cơ đối đầu trực tiếp giữa các nước phương Tây và Nga.
Hoạt động trong khu vực tư nhân của Mỹ tăng tốc khi các doanh nghiệp đặt kỳ vọng vào chính quyền mới sắp tới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ đang phải đối mặt với thách thức kép.
Quân đội Ukraine tuyên bố trên Telegram đã phá hủy hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga ở Kursk.
Theo nhật báo Wall Street Journal, sau cuộc tấn công tỉnh Bryansk bằng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ cung cấp, quân đội Ukraine có thể nhắm mục tiêu vào tỉnh Rostov của Nga.
Hôm nay, 24/11, hàng triệu cử tri Romania đi bỏ phiếu bầu tổng thống vòng 1 để chọn ra người lãnh đạo quốc gia trong nhiệm kỳ 5 năm tới. 13 chính trị gia tham gia tranh cử để chọn ra 2 ứng cử viên có số phiếu cao nhất bước vào vòng 2, dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày 8/12 tới.
Sau hai tuần đàm phán hỗn loạn và căng thẳng, đại diện gần 200 quốc gia đã thông qua hiệp ước tài chính gây tranh cãi vào sáng nay, tại Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu thường niên lần thứ 29 (COP29) ở Baku, Azerbaijan.
Theo tờ Finacial Times (FT), Nga đã tuyển hàng trăm lính đánh thuê Yemen có liên hệ với Houthi đưa đến chiến đấu ở Ukraine, làm nổi bật mối quan hệ ngày càng gần gũi giữa Moscow và Houthi.
0