Nâng cao hiệu quả hầm đi bộ
Để bảo đảm an toàn cho người đi bộ khi tham gia giao thông, hàng chục hầm đi bộ đã được đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố. Tập trung chủ yếu tại khu vực đường Nguyễn Xiển (17 hầm), quốc lộ 32 (4 hầm), Ngã Tư Sở và tuyến đường Giải Phóng - Đại Cồ Việt (2 hầm). Tuy nhiên, các hầm đi bộ vẫn chưa phát huy đầy đủ giá trị sử dụng, có nơi gần như bị bỏ không, gây lãng phí không nhỏ.
Trái với vẻ đông đúc, tập nập trên đường, thì các hầm đi bộ, bên dưới những nút giao lại luôn vắng vẻ, điu hiu. Thậm chí, nhiều hầm đi bộ gần như bị bỏ hoang, rất hiếm người qua lại, nhiều hạng mục xuống cấp, bên dưới nồng nặc mùi hôi từ nước đọng, rác thải...
TIN LIÊN QUAN


Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội đang tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân đăng ký phương tiện giao thông, nộp phạt vi phạm hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Theo báo cáo của Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông Thành phố Hà Nội, với Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, các địa phương đã phê duyệt phương án và giải phóng hơn 726 ha đất, đạt 91,81%.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, nỗ lực đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đánh giá hai tuyến đường thí điểm dành riêng cho xe đạp sẽ là một thử nghiệm hướng tới hoàn thiện hệ thống giao thông công cộng của Thủ đô.
Tại tọa đàm ‘ Hướng đến hệ thống giao thông Hà Nội thông minh và bền vững” do Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội tổ chức, đề xuất đến năm 2027 sẽ thu phí phương tiện vào nội đô đã được đưa ra với 3 giai đoạn. Nhiều ý kiến trái ngược cho rằng mặc dù mục đích của đề xuất này là tốt khi có thể góp phần kéo giảm ùn tắc giao thông., song, để triển khai thu phí thì cần phải hài hòa lợi ích các bên, đặc biệt là phải có hệ thống giao thông công cộng của Hà Nội cần phải đủ mạnh.
0