Nét xưa ở làng cổ Đông Ngạc
Ngôi làng yên bình ven bờ sông Hồng này ban đầu có tên gọi là ‘’Kẻ Vẽ’’. Dân gian thường lưu truyền câu nói ‘'Đất Kẻ Giàn, quan Kẻ Vẽ’’ bởi đây là một trong số ít ngôi làng khoa bảng – làng tiến sĩ. Xuyên suốt chiều dài lịch sử, làng Đông Ngạc có rất nhiều trí thức học rộng tài cao. Hiện trong làng còn nhiều cổng mang hình dáng của ngòi bút, nghiên mực, thể hiện tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo của người dân nơi đây.
Tuy làng Đông Ngạc ngày nay đã xuất hiện nhiều nhà cửa hiện đại, nhưng dấu xưa còn lại của làng Đông Ngạc là các ngôi nhà cổ kính, gian bếp cũ, những ngõ nhỏ rợp bóng cây hay bức tường vàng rêu phong… vẫn được dân làng gìn giữ, nâng niu, trở thành di sản đặc biệt của mảnh đất này.
Chương trình “Hương sắc Việt Nam” năm 2025 diễn ra tối 13/4, mang đến những màn trình diễn áo dài rực rỡ, thể hiện sự kết nối giữa truyền thống và tinh thần nữ giới thời đại.
Ca kịch “Khát vọng Dam Săn” đã được công diễn tại Nhà hát Kịch Hà Nội trong tối 13/4, với nội dung sừ thi hào hùng, hấp dẫn.
Hội diều truyền thống ở làng Bá Dương Nội (huyện Đan Phượng) được tổ chức từ ngày 14 đến 16/3 Âm lịch hàng năm chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc của nền văn minh lúa nước.
Huyện Thanh Trì và huyện Thường Tín tổ chức Lễ Kỷ niệm 930 năm Nhị vị Đại Thánh Bồ Tát nhập niết bàn và công bố Quyết định ghi danh Lễ hội truyền thống Tổng Nam Phù vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2025 vào sáng nay 12/4.
UBND huyện Đan Phượng, TP Hà Nội đã tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và công nhận danh hiệu “Nghề truyền thống Hà Nội” - nghề làm Diều sáo làng Bá Dương Nội.
Việc đẩy mạnh số hóa các di tích lịch sử của Thủ đô không những góp phần lưu trữ những tư liệu, hình ảnh quý mà còn giúp người dân trong và ngoài nước thêm hiểu, thêm yêu văn hóa truyền thống của Việt Nam.
0