New Delhi, Ấn Độ xử lý ô nhiễm không khí
Khu vực rộng lớn ở miền Bắc Ấn Độ thường xuyên phải ứng phó với tình trạng ô nhiễm vào mỗi mùa Đông khi không khí lạnh giữ lại khí thải xe cộ, bụi xây dựng và khói do đốt rơm rạ ở các bang vựa lúa mì Punjab và Haryana. Điều này khiến thủ đô New Delhi và các vùng ngoại ô bị bao phủ bởi làn khói mù độc hại.
Phương pháp làm mưa nhân tạo được tiến hành bằng cách gieo muối vào mây cũng được coi là biện pháp hạn chế ô nhiễm vào năm 2023, song kế hoạch đã không được thực hiện do điều kiện thời tiết không thuận lợi.
Khoảng 1/3 trong số 39 trạm giám sát của Delhi cho thấy mức độ ô nhiễm (AQI) ở mức cao hơn 400 vào ngày 5/11, chỉ số này không những ảnh hưởng đến người khỏe mạnh mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng với những người đang chiến đấu với bệnh tật.
Kết quả kiểm phiếu tại Bắc California làm tiêu tan hy vọng của đảng Dân chủ trong việc biến tiểu bang thiên về Cộng hòa này thành tiểu bang có màu xanh.
Kamala Harris được kỳ vọng sẽ dễ dàng giành được 226 phiếu đại cử tri, nhưng để đạt được 270 phiếu cần thiết để trở thành tổng thống, bà cần phải giành chiến thắng ở một số tiểu bang dao động.
Cuộc chạy đua vào Nhà Trắng đang diễn ra quyết liệt khi hai ứng cử viên tổng thống Kamala Harris của Đảng Dân chủ và Donald Trump của Đảng Cộng hòa đang bám đuổi nhau về phiếu phổ thông tại nhiều bang chiến địa, những nơi được cho sẽ quyết định thành bại trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Bộ trưởng Môi trường của vùng thủ đô Delhi cho biết chính quyền vùng muốn sử dụng mưa nhân tạo để xử lý tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng năm nay, khi chất lượng không khí suy giảm làm gia tăng các bệnh về đường hô hấp, ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân.
Hiện cuộc bầu cử Mỹ đang bước vào những giờ phút bỏ phiếu cuối cùng trước khi các điểm bỏ phiếu đóng cửa. Một số điểm bỏ phiếu tại các bang Kentucky và Indiana đã đóng hòm phiếu vào lúc 18h ngày 5/11 theo giờ địa phương. Theo CNN, cựu Tổng thống Donald Trump đã giành chiến thắng ở bang Kentucky, Indiana và Tây Vigirnia. Trong khi đó, tại bang Vermont, người chiến thắng là bà Kamala Harris.
Nhật Bản đã tạo nên bước đột phá ngoạn mục khi phóng vệ tinh bằng gỗ đầu tiên lên vũ trụ. Vệ tinh mang tên LignoSat được chế tạo từ gỗ honoki bằng phương pháp thủ công truyền thống của Nhật Bản, không dùng ốc vít hay keo dán.
0