Nga đã triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược tại Belarus
Belarus, nước đồng minh của Nga, cho biết vào tháng 6 năm ngoái rằng họ đã bắt đầu nhận được vũ khí. Đây là lần đầu tiên kể từ thời Liên Xô, Nga triển khai tên lửa hạt nhân ở nước ngoài.
Ông Lukashenko cũng cho rằng có thể xảy ra "ngày tận thế" nếu Nga sử dụng vũ khí hạt nhân để trả đũa các hành động của phương Tây. Bản thân Nga đã nhiều lần cảnh báo rằng sự hỗ trợ của phương Tây dành cho Ukraine đang đặt nước này vào tình thế đối đầu trực tiếp với Nga và có thể dẫn đến xung đột hạt nhân.
Phe đối lập Syria tuyên bố muốn đóng góp vào hòa bình khu vực sau cuộc gặp lịch sử giữa lãnh đạo Ahmed al-Sharaa và phái đoàn ngoại giao Mỹ tại Damascus.
Một đoàn gồm 120 binh sĩ Pháp đã rời Chad vào ngày 20/12, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc rút quân của Pháp khỏi một trong những thuộc địa cuối cùng mà Pháp vẫn duy trì sự hiện diện quân sự.
Theo một tuyên bố từ quân đội Iraq, nước này đã gửi gần 2.000 binh lính Syria trở về quê hương vào ngày 19/12, sau khi họ tìm kiếm nơi trú ẩn tại Iraq trong cuộc tấn công của các lực lượng đối lập nhằm lật đổ cựu Tổng thống Bashar al-Assad vào đầu tháng này.
Ngày 19/12, phát biểu trên truyền hình, người phát ngôn của Houthi, ông Yahya Sarea tuyên bố, lực lượng này đã sẵn sàng cho một cuộc chiến kéo dài với Israel.
Washington đã cung cấp khoảng 100 tỷ USD viện trợ tài chính và hỗ trợ quân sự cho Kiev kể từ khi xung đột Nga - Ukraine leo thang vào năm 2022 và phần lớn số tiền này được chi bên trong nước Mỹ cho sản xuất quốc phòng.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết nước này đang xem xét tăng quy mô lực lượng vũ trang lên 230.000 người, trong bối cảnh Đức và các nước thành viên khác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tìm cách tăng cường khả năng phòng thủ trước các thách thức địa chính trị hiện nay.
0