Ngành bán lẻ Việt cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp ngoại

Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự đổ bộ của nhiều tên tuổi bán lẻ trên khắp thế giới, khiến đường đua kinh doanh ngày càng khốc liệt. Để giữ thị phần, doanh nghiệp Việt cũng đang tích cực mở rộng hệ thống bán lẻ giữ ưu thế trên sân nhà.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE), giá trị vốn hóa cổ phiếu trên HoSE tháng 04/2024 ghi nhận giảm gần 6% so với tháng trước.

Báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024 của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam cho thấy, nợ vay ngắn hạn năm 2023 là 19.135 tỷ đồng, tăng 41% so với năm trước. Trong quý I/2024, tiền mặt của doanh nghiệp giảm 12%, dòng tiền kinh doanh ghi nhận âm 1.398 tỷ đồng.

Ngành Ngân hàng Việt Nam đã trải qua một năm 2023 đối diện với nhiều thách thức từ kinh tế và tài chính toàn cầu với việc xuất khẩu giảm và lãi suất quốc tế tăng, các ngân hàng đang phải đối mặt với áp lực tài chính khó khăn và sự cạnh tranh gay gắt. Trong bối cảnh này, chiến lược phát triển thương hiệu trở thành yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công và tồn tại vững mạnh của các ngân hàng.

Đồng yên Nhật vừa trải qua một tuần đầy biến động, dư luận nghi ngờ về khả năng có sự can thiệp. Hôm thứ 2, yên Nhật đã suy yếu đến mức chưa từng thấy trong 34 năm so với đồng đô la Mỹ, sau đó phục hồi trở lại và có khả năng đạt tuần tốt nhất trong hơn một năm.

Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu, khi số liệu việc làm tháng 4 yếu hơn dự báo, củng cố khả năng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sớm khởi động cắt giảm lãi suất.

Với hơn 40,5 triệu lượt khách nội địa, gần 6,2 triệu lượng khách quốc tế trong 4 tháng, du lịch Việt Nam đang dần quay trở lại mốc trước đại dịch. Tuy nhiên vẫn còn nhiều lợi thế chưa được khai thác.