Người có mặt tại hiện trường tai nạn có trách nhiệm gì?
Nội dung đề xuất nằm trong Điều 80, Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Theo quy định, ngoài trách nhiệm của người trực tiếp liên quan đến tai nạn giao thông đường bộ, những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn có trách nhiệm giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn; tham gia bảo vệ hiện trường; tham gia bảo vệ tài sản của người bị nạn; cung cấp thông tin liên quan về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Nếu buộc phải sử dụng phương tiện trong vụ việc đưa nạn nhân đi cấp cứu, cần đảm bảo xác định lại được vị trí phương tiện, vị trí nạn nhân và không làm ảnh hưởng tới hiện trường.
Theo Dự thảo Luật, cơ quan, tổ chức, cá nhân khi phát hiện vụ tai nạn giao thông đường bộ phải báo ngay cho cơ quan công an, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Trị cho biết, Đồn Biên phòng đảo Cồn Cỏ đã tiếp nhận, đưa 5 thuyền viên gặp nạn trên biển vào bờ an toàn. Hiện sức khỏe của các thuyền viên đều ổn định.
Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam vừa phối hợp với Cục An Toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, tổ chức hội thảo “Đẩy mạnh hợp tác bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”.
Trong tương lai gần, việc chuyển đổi sang du lịch thông minh không chỉ đơn thuần là áp dụng công nghệ, mà còn đòi hỏi một sự thay đổi theo hướng tiếp cận kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa đưa ra thông tin dự báo thời tiết ngày hôm nay (22/11), Thủ đô Hà Nội sẽ duy trì thời tiết không mưa, tuy nhiên nhiệt độ sẽ hạ thấp.
UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt "Đề án phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố". Lộ trình thực hiện đề án bắt đầu từ năm 2025, mục tiêu đến năm 2035 sẽ sử dụng 100% xe buýt điện.
Tình huống nguy hiểm trên xảy ra ngày 20/11 trên tuyến quốc lộ 6 đoạn qua huyện Mai Châu, Hòa Bình và được chính camera hành trình trên xe ô tô con bị nạn ghi lại.
0