Người tiêu dùng Nhật Bản thắt chặt chi tiêu, mua sắm

Người tiêu dùng Nhật đang cắt giảm mua sắm và ăn uống bên ngoài để tiết kiệm tiền khi nước này rơi vào suy thoái và mất danh hiệu nền kinh tế lớn thứ ba thế giới. Người tiêu dùng Nhật Bản cũng bị tổn thương bởi sự suy yếu kéo dài của đồng yên, khiến chi phí nhập khẩu từ nhiên liệu đến đồ điện tử tăng cao.

Dữ liệu của chính phủ Nhật Bản cho thấy,  Nhật Bản hiện là nền kinh tế số 4 thế giới sau Đức và nền kinh tế này đã suy giảm quý thứ hai liên tiếp trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã giảm 0,4% hàng năm trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 sau khi sụt giảm 3,3% trong quý trước. Hai quý suy thoái liên tiếp thường được coi là dấu hiệu của một cuộc suy thoái.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm mức thu dự kiến 10-50% cho khoảng 36 khoản phí, lệ phí trong năm 2024 nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2024.

Sau 6 phiên đấu thầu thành công và cung ra thị trường hơn 1,8 tấn vàng, Ngân hàng Nhà nước công bố dừng đấu thầu vàng.

CPI tháng 5/2024 tăng 4,44% so với cùng kỳ năm trước; bình quân năm tháng đầu năm 2024 tăng 4,03% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,78%.

Trong hai ngày từ 28 - 29/5, tại Hà Nội, Hội Kế toán công chứng Anh quốc (ACCA) tổ chức diễn đàn đối thoại châu Á Thái Bình Dương 2024 với chủ đề “Thúc đẩy tăng trưởng thông qua hợp tác quốc tế và phát triển bền vững trong khu vực châu Á Thái Bình Dương”.

Từ 3/6, 4 ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước: VietinBank, Vietcombank, Agribank, BIDV sẽ trực tiếp bán vàng tới người dân.

Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 8,25 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2023.