Nguy cơ ngộ độc khi tự ý uống Vitamin A liều cao

Vitamin A có vai trò rất tốt cho sức khoẻ, nhưng nếu sử dụng không hợp lý hoặc với liều lượng cao kéo dài không đúng theo khuyến nghị thì sẽ để lại nhiều hệ luỵ.

Theo các chuyên gia y tế, vitamin A là một trong những vi chất rất cần thiết cho trẻ. Hàng năm, ngành y tế tổ chức 2 đợt uống vitamin A vào đầu tháng 6 và đầu tháng 12 cho trẻ dưới 6 tháng tuổi không được bú mẹ và trẻ dưới 5 tuổi có nguy cơ thiếu vitamin A tại các trạm y tế xã/phường, trường học.

27e3a8a1-da8d-421d-9b73-2271e000cf96-699

Lợi dụng thông tin truyền thông về tầm quan trọng của vitamin A và cần bổ sung vitamin A liều cao cho trẻ, nhiều người đã rao bán vitamin A không rõ nguồn gốc xuất xứ tràn lan trên mạng xã hội, trên các trang thương mại điện tử.

Theo tìm hiểu, vitamin A liều cao nói trên được rao bán với giá khá rẻ, từ 13.000 - 20.000 đồng/viên và theo lời người bán thì chủ yếu là hàng xách tay từ Canada, Ấn Độ… Người mua có thể dễ dàng mua vài viên, thậm chí vài hộp về cho cả gia đình sử dụng, nhưng không hề biết rằng, sử dụng vitamin A quá liều có nguy cơ gây ngộ độc.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Nhằm tăng cường công tác phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở Y tế, và các đơn vị liên quan tổ chức triển khai hiệu quả kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần.

Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tỉnh Đồng Nai sớm điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ ngộ độc xảy ra tại cơ sở bánh mì trên địa bàn phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh, lấy mẫu thực phẩm, bệnh phẩm để xét nghiệm tìm nguyên nhân và công khai kết quả để kịp thời cảnh báo cho cộng đồng.

Cụm từ “chữa lành” đang được nhắc tới ngày một nhiều, dần trở thành một khái niệm gắn liền với giới trẻ, nhất là thế hệ Z. Vậy nguyên nhân của việc muốn chữa lành là gì, liệu nó có xuất phát từ nhu cầu thực tế hay không và việc người người sử dụng từ "chữa lành" như hiện nay là để trị bệnh hay chỉ là một hiệu ứng đám đông?

Trong 5 ngày của kỳ nghỉ lễ, ngành Y tế Thủ đô đã ứng trực khám chữa bệnh tại các trạm y tế, phòng khám đa khoa, trung tâm y tế và các bệnh viện với đầy đủ cơ số thuốc và trang thiết bị y tế.

Những tuần gần đây, dịch tay chân miệng tại Hà Nội đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, Hà Nội đã có gần 800 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gấp 1,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái; tổng số đã có 18 ổ dịch tay chân miệng.

Những ngày này, miền Bắc cũng như Hà Nội đang trải qua đợt nắng nóng đỉnh điểm đầu tiên của mùa hè, nhiệt độ có nơi lên tới hơn 41 độ C. Các chuyên gia y tế cảnh báo, thời tiết nắng nóng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người.