Đài Hà Nội

TP.Hà Nội16°/23°

Đài phát thanh & Truyền hình Hà Nội

ĐÀI PHÁT THANH
& TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI

Đài Hà Nội
XU HƯỚNG
Oscars 2024
Chiến sự Israel - Hamas
Xung đột Nga - Ukraine

Đài Hà Nội

TP.Hà Nội

16°C / 23°C

Khoảng 10 năm trước đây, khái niệm du lịch homestay còn khá lạ lẫm với nhiều người, nhưng giờ đây đang trở nên quen thuộc, thậm chí bùng nổ du lịch homestay cùng với xu hướng “bỏ phố về rừng”. Đặc biệt, từ khi dịch COVID-19, xu hướng này phát triển ngày một mạnh mẽ hơn.

Tính đến ngày 27/9, có 10 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản công bố huy động vốn thành công thông qua việc phát hành trái phiếu riêng lẻ trong nước với tổng giá trị khoảng 27.000 tỷ đồng.

Nguồn cung nhà giá rẻ thiếu hụt trầm trọng. Trong khi đó, giá nhà lại ở ngưỡng quá cao. Điều này khiến cho người dân càng khó khăn hơn trong việc sở hữu căn nhà của riêng mình. Trước tình hình đó, nếu doanh nghiệp không tự thay đổi, tái cấu trúc và tìm các giải pháp hạ giá nhà thì sẽ rất khó để trụ vững.

Với ước tính thu nhập bình quân của người dân tại Hà Nội năm 2023 là 135 triệu đồng/năm, nếu dùng toàn bộ thu nhập để mua nhà thì để sở hữu một căn nhà tại Hà Nội, người dân cần khoảng 23 năm để mua chung cư, chưa tính tới các loại hình nhà đất khác. Rõ ràng, giá nhà ở Hà Nội đang quá cao so với mức thu nhập bình quân của người lao động.

Tính đến ngày 20/8/2023, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản Việt Nam đạt hơn 1,76 tỷ USD, chiếm hơn 9,7% tổng vốn đầu tư đăng ký, giảm 47,2% so với cùng kỳ năm trước.

Nghị định số 10 nhằm “cởi trói” vấn đề cấp sổ đỏ/ sổ hồng từng là hy vọng cho phân khúc BĐS nghỉ dưỡng, trong đó condotel kỳ vọng sẽ được “phá băng”. Nhưng các vướng mắc trong quá trình triển khai khiến kỳ vọng này chưa thể thành hiện thực.

Nguồn cung ít, giá bán giảm, thanh khoản chậm là những khó khăn đang đeo bám bất động sản nghỉ dưỡng từ đầu năm đến nay. Mặc dù, Chính phủ đã có nhiều động thái tích cực nhằm hỗ trợ thị trường BĐS phục hồi nhưng BĐS nghỉ dưỡng vẫn chưa thoát khỏi khó khăn.

Theo nhận định của các chuyên gia, một trong những yếu tố tác động đến tình trạng người dân gặp nhiều lúng túng khi tham gia đầu tư bất động sản là do cơ sở dữ liệu của thị trường bất động sản đang rất mơ hồ, thiếu những đơn vị, cơ quan độc lập thống kê, lưu trữ. Thị trường thiếu rõ ràng, minh bạch, các quyết sách, nghị quyết từ đó cũng khó có thể đi vào thực tiễn một cách hiệu quả.

Hiện nay, điểm sáng của thị trường bất động sản vẫn là phân khúc bất động sản công nghiệp. Nhiều nhà đầu tư cùng nguồn vốn FDI vẫn đang tiếp tục đổ vào thị trường này, trở thành “ đòn gánh” trong kinh doanh và quyết định sự sống còn của nhiều doanh nghiệp.

Sau những ngày hân hoan với việc ngưng thi hành một số nội dung của Thông tư 06, điều mà các doanh nghiệp BĐS cần làm lúc này là phải nhanh chóng nắm bắt cơ hội vàng để tìm cách thoát hiểm. Về bản chất, không ít doanh nghiệp tiếp tục bị kẹt giữa hai “gọng kìm”, một bên là thủ tục pháp lý dự án bế tắc, một bên là áp lực tài chính.

Thiết lập sàn giao dịch bất động sản là giải pháp giúp thị trường hoạt động công khai, minh bạch, bền vững

Thị trường bất động sản đang có tín hiệu "ấm dần". Nhiều chủ đầu tư giới thiệu và ra mắt các dự án căn hộ cùng chính sách ưu đãi hấp dẫn, là cơ hội để người mua chớp cơ hội trong tháng cô hồn.

Cuối tháng 8 này, sẽ có 301 lô đất tại Ninh Bình, Bắc Giang và vùng ven Hà Nội được đưa ra đấu giá.