Nhà mặt phố | Cuộc sống thành thị | 29/12/2023

Nhà mặt phố xưa nay vẫn được coi là tài sản đảm bảo và sinh lời mang lại “tiền dòng” cho các chủ nhà mặt phố. Từ sau đại dịch Covid 19 kèm theo suy thoái kinh tế toàn cầu, nhà mặt phố không còn là lựa chọn ưu tiên của nhiều chủ cửa hàng kinh doanh buôn bán. Sự xuất hiện các loại hình kinh doanh mới như kinh doanh online tuy gián tiếp cạnh tranh nhưng đã và đang giật đi số lượng lớn khách hàng truyền thống của nhà phố. Nhà mặt phố luôn có giá trị cao, thậm chí được xem như của để dành không bao giờ xuống giá. Trong thời buổi công nghệ và nhu cầu sống thay đổi, nhà mặt phố đang có xu hướng giảm dần giá trị.
Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Trong cuộc sống hiện đại, việc ăn uống không chỉ để đáp ứng nhu cầu sinh tồn mà còn trở thành một phần của văn hóa, của sự phô trương và đôi khi là lãng phí. Tình trạng này không chỉ gây tổn thất về kinh tế mà còn tác động xấu đến môi trường.

Những cây cầu bắc qua sông Hồng làm tăng khả năng kết nối, giúp cho hoạt động trao đổi kinh tế, giao lưu văn hóa… ngày càng được thuận tiện. Khi cầu xây xong, kéo theo sự thay đổi về cuộc sống của những người dân sinh sống phía hai bên cầu. Quy hoạch thành phố nhìn từ những cây cầu và những tác động đến cuộc sống của người dân hai bên bờ sông.

“Sống tối giản cho đời thanh thản” là một câu châm ngôn vui của những người dân đô thị lựa chọn lối sống này. Lối sống tối giản là gì? Và lối sống tối giản liệu có thực sự phù hợp với đời sống đô thị hay chỉ là xu hướng nhất thời trong một cộng đồng cư dân?

Cuộc sống càng hiện đại thì sợi dây gắn kết giữa cha mẹ và con cái càng giảm? Và khi bị cuốn vào những guồng quay cuộc sống, thời gian dành cho con ngày càng thu hẹp. Giữa gánh nặng cuộc sống và con cái, làm sao để cân bằng.

Những ngôi nhà san sát trong những đô thị chật chội làm xuất hiện một hình ảnh kỳ lạ nhưng khá phổ biến đó là những khung cửa sổ. Qua những ô cửa sổ này chúng ta sẽ nhân ra những khoảng trời rất khác của cuộc sống đô thị.

Phố cổ Hà Nội được biết đến là di sản đô thị với 36 phố phường buôn bán sầm uất, gắn liền với các nghề truyền thống; nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa Thăng Long-Hà Nội. Trước đây, trong khu phố cổ Hà Nội thì phố “Hàng” phần lớn là các phố chuyên doanh, nơi buôn bán mặt hàng đặc trưng tên phố, những sản phẩm truyền thống.