Nhật Bản đã thải 63.000 tấn nước nhiễm phóng xạ

Một năm trước, vào ngày 24/8/2023, Nhật Bản đã bắt đầu xả nước bị ô nhiễm hạt nhân từ nhà máy Fukushima ra đại dương và đã thực hiện bảy đợt xả.

Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima, hiện đang thực hiện đợt xả nước bị ô nhiễm thứ tám ra Thái Bình Dương, đợt này bắt đầu từ ngày 7/8.

Nhà máy điện hạt nhân Fukushima, hiện đang thực hiện đợt xả nước bị ô nhiễm thứ tám ra Thái Bình Dương
Nhà máy điện hạt nhân Fukushima, hiện đang thực hiện đợt xả nước bị ô nhiễm thứ tám ra Thái Bình Dương.

Do bị ảnh hưởng bởi trận động đất mạnh 9,0 độ richter và sau đó là trận sóng thần vào ngày 11/3/2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima đã bị tan chảy lõi lò phản ứng, giải phóng bức xạ, gây ra tai nạn hạt nhân cấp độ 7, mức cao nhất trong thang sự kiện hạt nhân và phóng xạ quốc tế. Nhà máy đã tạo ra một lượng lớn nước bị ô nhiễm chất phóng xạ từ việc làm mát nhiên liệu hạt nhân trong các tòa nhà lò phản ứng. Tổng cộng có hơn 1,3 triệu tấn nước bị ô nhiễm đã được lưu trữ trong nhiều bể chứa nước tại cơ sở này.

Quá trình xả có thể mất ít nhất 30 năm để hoàn thành. Trong khi đó, lượng nước bị ô nhiễm hạt nhân tiếp tục tăng thêm hàng chục tấn mỗi ngày.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Bất chấp xuất khẩu đạt mức cao kỷ lục, thâm hụt thương mại trong tháng 8/2024 của Nhật Bản đã lên đến gần 700 tỷ yên (khoảng 4,9 tỷ USD) chủ yếu do đồng yên suy yếu đẩy giá nhập khẩu tăng cao.

Ngày 18/9, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 đã thông qua một nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng trong vòng 12 tháng.

Ngày 18/9, các thành viên Nghị viện châu Âu đã kêu gọi nhanh chóng giải ngân viện trợ tài chính từ Quỹ Đoàn kết của khối để giúp chống lại thiệt hại do lũ lụt ở Trung Âu.

Các chỉ số chứng khoán lớn đã giảm nhẹ khi đóng cửa phiên giao dịch ngày 18/9, đồng USD tăng giá trong phiên giao dịch đầy biến động sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed – Ngân hàng Trung ương) quyết định cắt giảm mạnh lãi suất.

Ngày 18/9, Điện Kremlin cho biết, các cơ quan của Nga chưa đưa ra bất kỳ cảnh báo nào về mức độ phóng xạ cao hơn trong khí quyển, sau khi Na Uy cho biết họ phát hiện thấy nồng độ phóng xạ Caesium (Cs-137) tăng cao gần biên giới Bắc Cực với Nga.

Tổ chức Khí tượng Thế giới ngày 18/9 cảnh báo rằng, nếu chính phủ các nước không tăng cường hành động về khí hậu, hai phần ba các khu vực trên thế giới sẽ phải đối mặt với nguy cơ nhiệt độ tăng thêm 3 độ so với thời kỳ tiền công nghiệp.