Nhiều doanh nghiệp bất động sản xoay xở duy trì vốn

Thị trường khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản phải bán một phần dự án hoặc phần vốn để duy trì hoạt động trong thời gian này.

Tổng Công ty CP Đầu tư Phát triển Xây dựng vừa thông qua việc chuyển nhượng khu dịch vụ thương mại thuộc dự án Khu phức hợp Cap Saint Jacques giai đoạn 1.

Tương tự, Công ty CP Bất động sản và Đầu tư VRC thông qua chủ trương chuyển nhượng một phần Khu dân cư ADC tại phường Phú Mỹ (quận 7, TPHCM).

Công ty CP Đầu tư Nam Long vừa hoàn tất thương vụ chuyển nhượng 25% vốn tại dự án Nam Long Đại Phước cho đối tác Nhật Bản là Nishi Nippon Railroad trong tháng 6 vừa qua.

Bài viết hay? Hãy đánh giá bài viết
user image
user image
User
Ý KIẾN

Thị trường bất động sản bước vào giai đoạn mới cũng là lúc các doanh nghiệp lĩnh vực này chạy đôn, chạy đáo tìm cách huy động vốn để đón đầu cơ hội.

Từ 3/6, 9 mã cổ phiếu UPCoM bị Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đưa vào diện đình chỉ giao dịch, trong đó có một số doanh nghiệp bất động sản từng được đánh giá cao.

Lãi suất cho vay bình quân của các giao dịch phát sinh mới ở mức 6,5%/năm, giảm 0,6%.

Nhiều doanh nghiệp vốn chỉ làm dự án cao cấp như Vinhomes, Novaland, Hoàng Quân, Becamex IDC, Tổng công ty Viglacera, Tập đoàn APEC, Nam Long, TTC Land...đã tham gia xây dựng nhà ở xã hội

Hãng trang sức lớn nhất thế giới Pandora đã khởi công nhà máy tại Khu công nghiệp Việt Nam Singapore 3- VSIP III, tỉnh Bình Dương, có diện tích hơn 50.000 m2, trong khuôn viên khoảng 7,5 ha với số vốn đầu tư 150 triệu USD.

Kinh doanh bất động sản tiếp tục là lĩnh vực đứng vị trí thứ hai trong thu hút dòng vốn FDI, với hơn 1,6 tỷ USD, theo thông tin từ Tổng cục Thống kê.